6. BỐ CỤC LUẬN VĂN
1.4 NGHIÊN CỨ UÔ NHIỄM KHÔNG KHÍ SỬ DỤNG CHỈ THỊ SINH
1.4.1 Khái niệm về chỉ thị sinh học
Chỉ thị sinh học là một khái niệm chung mô tả việc sử dụng các sinh vật để thu nhận những thông tin về môi trƣờng sinh thái. Đối tƣợng sinh học
khi đó đƣợc gọi là chỉ thị sinh học. Tuy nhiên cần có sự phân biệt giữa 2 khái niệm “Chỉ thị sinh học” (Bioindicator) và “Giám sát sinh học” (Biological Monitor) [7]. Chỉ thị sinh học dùng để chỉ những sinh vật có thể cung cấp cho chúng ta những thông tin về chất lƣợng của môi trƣờng hoặc sự biến đổi của chất lƣợng môi trƣờng. Giám sát sinh học lại liên quan đến những sinh vật trực tiếp cho ta thông tin định lƣợng về tính chất mơi trƣờng [8]. Bản chất của việc nghiên cứu ơ nhiễm khơng khí dùng chỉ thị sinh học là: lựa chọn loại sinh vật thích hợp, thu thập chúng tại các điểm cần nghiên cứu và mang về phịng thí nghiệm để phân tích. Khi lựa chọn đối tƣợng sinh học phù hợp, chúng ta có thể nghiên cứu ơ nhiễm mơi trƣờng khí trong một phạm vi rộng lớn ở cùng một khoảng thời gian. Nghiên cứu ơ nhiễm khơng khí bằng chỉ thị sinh học thuộc về loại kỹ thuật nghiên cứu thụ động (passive method). Ƣu điểm chính của phƣơng pháp này là:
- Khơng địi hỏi các thiết bị lấy mẫu đắt tiền; - Quá trình thu thập các sinh vật chỉ thị dễ dàng; - Độ chính xác và hiệu quả của phƣơng pháp cao;
- Thời gian tích luỹ độc tố trong các chỉ thị sinh học thƣờng diễn ra trong một khoảng thời gian đủ dài. Nhƣợc điểm do những thăng giáng về điều kiện vi khí hậu nhƣ mƣa gió sẽ ảnh hƣởng một phần nào đó đến kết quả nghiên cứu.
Đặc tính cụ thể của sinh vật chỉ thị sẽ quyết định cho việc lựa chọn sinh vật để làm chỉ thị giám sát ô nhiễm kim loại nặng trong khơng khí. Nói chung, chỉ thị ơ nhiễm kim loại nặng trong khơng khí cần phải thỏa mãn [6, 9]:
- Loại sinh vật đƣợc chọn cần phải có khả năng hấp thụ mạnh các nguyên tố kim loại chủ yếu từ khơng khí;
- Loại sinh vật này phải xuất hiện ở khắp các khu vực cần nghiên cứu; - Dễ dàng thu thập đƣợc ở bất kỳ thời điểm nào. Nếu khơng, có thể dễ dàng nuôi dƣỡng chúng với các dụng cụ đơn giản;
- Khả năng hấp thụ các nguyên tố kim loại không phụ thuộc vào những điều kiện của môi trƣờng xung quanh;
- Dễ dàng chế tạo mẫu cho phân tích ngun tố ở phịng thí nghiệm bằng các phƣơng pháp phân tích hóa lý;
- Phơng của các nguyên tố kim loại nặng trong chỉ thị càng nhỏ càng tốt; - Quy trình lấy mẫu càng đơn giản càng tốt.