PHÂN TÍCH NHÂN TỐ

Một phần của tài liệu Đánh giá ô nhiễm kim loại nặng trong không khí của Hà Nội sử dụng chỉ thị sinh học rêu bằng phương pháp phân tích PIXE (Trang 66 - 77)

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.4 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ

Trong cơng trình này, 27 nguyên tố đƣợc ghi nhận, phân tích nhân tố chỉ áp dụng cho 19 nguyên tố Al, Si, S, Cl, K, Ca, Ti, Mn, Fe, Cu, Zn, As, Br, Rb, Sr, Nb, Mo, Hg và Pb. Những nguyên tố này có thể kết hợp với nhau tạo thành các nhóm, thể hiện những nguồn ô nhiễm tiềm năng trong vùng đang khảo sát. Mg, Se và Zr khơng đƣợc xem xét vì hệ số tích lũy tƣơng đối nhỏ hơn 0. Những nguyên tố P, V, Cr, Ga và Ba khơng đƣợc phân tích nhân tố vì tƣơng quan của chúng với những nguyên tố cịn lại yếu. Các kết quả phân tích nhân tố thể hiện trong Bảng 3.5. Năm nhân tố (có giá trị Eigen lớn hơn 1) đƣợc xác định luận giải đến 82% tổng độ biến thiên. Cụ thể, mức độ biến thiên đóng góp bởi các nhân tố 1, 2, 3, 4 và 5 lần lƣợt là 45,44%, 16,76%, 8,42%, 6,18% và 5,16%. Các trọng số nhân tố đƣợc in đậm trong Bảng 3.5 khi lớn hơn 0,5.

Nhân tố 1 đóng gióp chủ yếu bởi S (0,93), Ca (0,90), Fe (0,87), Sr (0,86), Cl (0,83), Br (0,85), Ti (0,83), Cu (0,79), Si (0,78), Zn (0,74), Pb (0,69) và Al (0,56), tƣơng ứng với 45,44% tổng mức biến thiên. Si, Al, Ca, Ti và Fe nằm trong nhóm 10 nguyên tố phổ biến trong vỏ trái đất [36]. Đồng thời, Al, Si, Ti, Fe, Ca và K là những yếu tố điển hình của đất đá [37]. Cần nhấn mạnh rằng ở thời điểm hiện tại, tốc độ đơ thị hóa của Hà Nội diễn ra rất nhanh. Việc xây dựng các cơng trình cơ sở hạ tầng, nhà ở, đƣờng xá và các khu công nghiệp diễn ra khắp nơi, do đó bụi đất và bụi xây dựng là nguồn đóng góp tiềm năng vào nhân tố 1. Zr, Cu, Pb, S và Sr là bụi kim loại, liên quan đến các nguồn nhân tạo nhƣ giao thông và công nghiệp. Zr, Cu và Pb chắc chắn bắt nguồn từ phƣơng tiện giao thông [38, 39]. Sr và S liên quan đến việc tiêu thụ than và dầu [40]. Lƣu huỳnh đƣợc sử dụng rộng rãi trong các

ngành công nghiệp khác nhau. Các nguyên tố kim loại cũng xuất phát từ hoạt động công nghiệp. Cl và Br rất giàu trong biển [41], do đó các nguyên tố này có thể có nguồn gốc từ biển. Hà Nội nằm trên một vùng đất thấp, cách bờ biển khoảng 100 km, do đó chịu ảnh hƣởng mạnh bởi gió biển (sea spray).

Bảng 3.5. Kết quả phân tích nhân tố: giá trị Eigen, độ biến thiên, tích lũy của

các nhân tố và trọng số nhân tố đối với mỗi nguyên tố (Giá trị lớn hơn 0,5 được in đậm)

NT Nhân tố 1 Nhân tố 2 Nhân tố 3 Nhân tố 4 Nhân tố 5

Al 0,56 0,80 0,16 -0,09 0,02 Si 0,78 0,33 0,22 0,01 -0,08 S 0,93 0,08 -0,10 -0,09 0,04 Cl 0,83 0,21 -0,08 -0,06 0,05 K 0,12 0,90 0,04 0,03 0,17 Ca 0,90 0,14 -0,03 0,10 0,03 Ti 0,83 0,26 0,05 0,17 -0,02 Fe 0,87 0,42 0,05 0,06 -0,03 Cu 0,79 0,01 0,12 0,37 -0,15 Zn 0,74 -0,01 -0,16 0,14 -0,18 As -0,09 0,14 -0,05 0,12 0,93 Br 0,85 0,06 0,080 -0,09 0,06 Rb 0,15 0,90 -0,01 0,00 0,12 Sr 0,86 0,00 0,07 0,15 -0,05 Nb 0,28 0,09 0,75 -0,43 0,19 Mo -0,14 0,06 0,92 0,15 -0,15 Hg 0,20 -0,04 -0,02 0,92 0,15 Pb 0,69 -0,30 -0,11 0,14 -0,29 Mn 0,07 -0,80 -0,04 0,08 0,12 Giá trị Eigen 8,63 3,18 1,60 1,17 1,00 Độ biến thiên (%) 45,44 16,76 8,42 6,18 5,16 Tích lũy (%) 45,44 62,20 70,61 76,79 81,95

Dựa trên những thảo luận ở trên, có thể thấy rằng nhân tố 1 chỉ ra nguồn hỗn hợp các nguyên tố tinh tể và bụi kim loại phát thải từ giao thông, cơng nghiệp và ảnh hƣởng của gió biển. Nhân tố 2 luận giải 16,76% mức độ phân tán của dữ liệu, thể hiện trọng số cao ở Al (0,80), K (0,90) và Rb (0,90). K và Rb có thể bắt nguồn từ việc đốt sinh khối [42, 43, 44, 45].

Nhân tố 3, 4, và 5 rất yếu và số lƣợng các tham số rất ít. Nói chung, những nhân tố này không thể luận giải nguồn gốc xuất hiện của các nguyên tố. Nhân tố 3 luận giải 8,42% mức phân tán của dữ liệu, có các trọng số tập

trung vào 2 nguyên tố Nb (0,95) và Mo (0,92). Nhân tố 4 giải thích 6,18% mức phân tán, và chỉ chứa nguyên tố Hg (0,92). Nhân tố 5 giải thích 5,16% mức phân tán, và chỉ có As (0,93) đóng góp, có thể dự đốn nguồn gốc ô nhiễm là từ thuốc trừ sâu.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Bản luận văn trình bày các kết quả đã thực hiện đƣợc nhƣ mục tiêu và nội dung nghiên cứu đề ra, các kết quả chính thu đƣợc bao gồm: Tổng quan về nghiên cứu ơ nhiễm khơng khí sử dụng chỉ thị sinh học rêu; Xây dựng quy trình thực nghiệm nghiên cứu ơ nhiễm khơng khí sử dụng rêu Sphagnum

girgensohnii làm chỉ thị sinh học để xác định mức độ ô nhiễm và bƣớc đầu đánh giá nguồn gốc gây ra ơ nhiễm kim loại trong khơng khí tại một số khu vực nội và ngoại thành Hà Nội. Tổng cộng có 45 túi rêu Sphagnum

girgensohnii đƣợc chuẩn bị và treo ở 45 vị trí khác nhau tại các vùng khảo sát trong thời gian 2 tháng. Hàm lƣợng của 27 nguyên tố trong các mẫu rêu đƣợc xác định bằng phƣơng pháp phân tích PIXE. Các phƣơng pháp phân tích thống kê (phân tích thống kê mơ tả, phân tích tƣơng quan, và phân tích nhân tố) đƣợc áp dụng để tìm kiếm các nguồn ơ nhiễm khả dĩ. Các kết quả chính thu đƣợc bao gồm:

(1) Xác định đƣợc hàm lƣợng 27 nguyên tố trong các mẫu rêu là Mg, Al, Si, P, S, K, Ca, Ti, V, Cr, Mn, Fe, Cu, Zn, Ga, As, Se, Br, Rb, Sr, Y, Zr, Nb, Mo, Ba, Hg and Pb. Các kết quả nghiên cứu thu đƣợc cho thấy hàm lƣợng trung bình của hầu hết các ngun tố KLN trong các mẫu rêu trong khơng khí ở thành phố Hà Nội luôn cao hơn so với các thành phố khác ở Châu Âu..

(2) Kết quả phân tích thống kê cho thấy khơng khí ở Hà Nội bị; ô nhiễm V và Se nặng; Ô nhiễm Cl, Cr, As, Br, Zr, Nb, Mo, Hg ở mức vừa phải; Ô nhiễm nhẹ Mg, Al, Si, K, Ca, Ti, Fe, Cu, Zn, Ga, Rb, Sr, Mo, Ba, W, Pb; và có khả năng ơ nhiễm P, S và Mn. Các nguồn gây ô nhiễm khả dĩ là bụi đất và bụi đƣờng do phát thải của phƣơng tiện giao thông, hoạt động công nghiệp, sử dụng nhiên liệu than tổ ong đun nấu trong sinh hoạt và đốt rơm rạ, chất thải rắn, từ biển.

Khảo sát ơ nhiễm khơng khí sử dụng phƣơng pháp quan trắc chỉ thị sinh học rêu cho kết quả đáng tin cậy, phù hợp với điều kiện ở Việt Nam. Tuy nhiên, đây mới chỉ là một số kết quả bƣớc đầu. Để có đƣợc các nghiên cứu đầy đủ và sâu sắc hơn, cần phải tiến hành nghiên cứu ảnh hƣởng các yếu tố vi khí hậu (mƣa, gió, điều kiện mơi trƣờng…) và phải thực hiện với một lƣợng

mẫu đủ lớn trên các khu vực đặc trƣng về ô nhiễm, tần suất khảo sát, kết hợp các kỹ thuật quan trắc môi trƣờng khác nhau, bên cạnh các kỹ thuật phân tích hạt nhân hiện đại, cần áp dụng thêm các kỹ thuật, thiết bị phân tích khác phù hợp với điều kiện của Việt Nam nhƣ ICP-MS, AAS,.. sử dụng các mơ hình tính tốn mơ phỏng sự phát tán chất ơ nhiễm trong khơng khí, phát triển các cơng cụ phân tích thơng kê, để xác định chính xác đƣợc các nguồn gốc phát thải ơ nhiễm.

DANH MỤC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN

1. Nguyen Huu Quyet, Le Hong Khiem, Trinh T. T. My, Nguyen T. B. My, Marina Frontasieve, Inga Zinicovscaia, Nguyen A. Son, Tran T. Thanh, Le D. Nam, Khuat T. Hong, Nguyen T. N. Mai, Trinh D. Trung, Duong Van Thang, Nguyen T. T. Hang, Biomonitoring of chemical element air pollution in Hanoi using barbula Indica moss, Environmental Engineering and

Management Journal, Vol.20, No. 5, 1-10, 2021 (ISI).

2. Le Hong Khiem, Koichiro Sera, Takako Hosokawa, Le Dai Nam, Nguyen Huu Quyet, Marina Frontasyeva, Trinh Thi Thu My, Nguyen Thi Bao My, Inga Zinicovscaia, Nguyen The Nghia, Trinh Dinh Trung, Khuat Thi Hong, Nguyen Ngoc Mai, Duong Van Thang, Nguyen An Son, Tran Thien Thanh & Sonexay Xayheungsy, Active moss biomonitoring technique for atmospheric elemental contamination in Hanoi using proton induced X-ray emission, Journal of Radioanalytical and Nuclear Chemistry volume 325,

pages 515–525 (2020)(ISI).

3. L. H. Khiem, K. Sera, T. Hosokawa, N. H. Quyet, M. V. Frontasyeva, T. T. M. Trinh, N. T. B. My, N. T. Nghia, T. D. Trung, L. D. Nam, K. T. Hong, N. N. Mai, D. V. Thang, N. A. Son, T. T. Thanh & D. P. T. Tien, Assessment

of atmospheric deposition of metals in Ha Noi using the moss bio-monitoring technique and proton induced X-ray emission, Journal of Radioanalytical and

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bùi Thị Hoa, 2017, Nghiên cứu ô nhiễm một số kim loại nặng trong

khơng khí tại thành phố Hà Nội bằng phương pháp phân tích PIXE,

Luận văn thạc sĩ vật lý, Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội.

[2] Lasko K, Vadrevu KP, Nguyen TTN (2018), Analysis of air pollution

over Hanoi, Vietnam using multi-satellite and MERRA reanalysis datasets. PLoS ONE 13(5): e0196629

[3] Lê Đại Nam, 2018, Sử dụng chỉ thị sinh học rêu trong nghiên cứu ô nhiễm kim loại nặng trong khơng khí tại Hà Nội, Bắc Ninh và Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ vật lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ

Việt Nam, Hà Nội.

[4] Lâm Đức Chí (2015), Phân tích hoạt động cơng nghiệp và nông nghiệp

tác động đến môi trường, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn –

ĐHQGHCM.

[5] Feder, W.A., Manning, W.J. (1978), Living plants as indicators and

monitors, Handbook of Methodology for the assessment of Air

Pollution Effects on Vegetation, pp. 9-14.

[6] Rühiling, A. (1994), ―Atmospheric Heavy Metal Deposition in Europe-

Estimations Based on Moss Analysis‖, AKA Print, A/S Arhus, pp. 9.

[7] Markert, B.A, Oehlann, J., and Roth, M., K.S., Iyenger, G.V. (1997),

―General Aspects of Heavy Metal Monitoring by Plants and Animals. Subramanian‖, ACS Symposium Series 654.Am. Chem. Soc. pp. 19-

29.

[8] Markert, B.A., Breure, A.M., and Zechmeister, H.G., B.A., Breure, A.M., and Zechmeister, H.G. (2003), Definitions, Strategies, and Principles for Bioindication/Biomonitoring of the Environment,

Elsevier, Oxford, pp. 3-39.

[9] Chakrabortty, S., Jha, S.K., Puranik, V.D., and Paratkar, G.T. (2006),

Near Mumbai, Evansia 23, pp. 1-8.

[10] Ellison G. et al., 1976, Heavy metal content of moss in the region of

Consett (North East England)

[11] Hung Nguyen-viet et al., 2005, Potential use of testate amoebae and

other micro-organisms living in mosses for bioindication of atmospheric pollution (NO2, heavy metals): studies in situ and under controlled conditions in France and in Vietnam.

[12] Hung Nguyen-Viet et al., 2007, Nadine Bernard, Edward AD Mitchell, J Cortet, P-M Badot, Daniel Gilbert, 2007, Relationship Between Testate Amoeba (Protist) Communities and Atmospheric Heavy Metals Accumulated in Barbula indica (Bryophyta) in Vietnam, Microbial ecology, pp 53-65.

[13] Gordana P.Vukovic (2015), Biomonitoring of urban air pollution

(particulate matter, trace elements and polycyclic aromatic hydrocarbons) using mosses Sphagnum girgensohnii Russow and Hypnum cupressiforme Hedw, PhD Thesis, University of Belgrade,

Serbia.

[14] Dr Janice Glime, Bryophyte Ecology, February 13, 2018.

[15] Johansson S.A.E., Campbell J.L. (1988), PIXE - a novel technique for

elemental analysis, John Wiley & Sons, New York.

[16] Johansson T.B., Akselsson R., Johansson S.A.E. (1970), “X-ray

analysis: Elemental trace analysis at the 10-12 g level‖, Nuclear

Instruments and Methods 84 ,141-143.

[17] Johansson, Sven A. E. (1988), PIXE – A novel technique for elemental

analysis.

[18] Hasnat Kabir (2007), Particle Induced X-ray Emission (PIXE) Setup

and Quantitative Elemental Analysis, PhD Thesis, Kochi University of

Technology, Japan.

gia Hà Nội.

[20] Futatsugawa S, Hatakeyama S, Saitou S and Sera K (1993), Present

status of NMCC and sample preparation method for bio-samples. Int J

PIXE 3(4): 319-328

[21] Sera K, Futatsugawa S (1998), Quantitative analysis of powdered

samples composed of high-Z elements. Int J PIXE 8(2&3): 185-202

[22] Itoh J, Futatsugawa S, Saitoh Y, Ojima F, and Sera K (2005),

Application of a powdered-internal-standard method to plant and seaweed samples. Int J of PIXE 15 (1&2): 27-39

[23] K.Sera, T. Yanagisawa, H.Tsunoda, S.Futatsugawa, S.Hatakeyama, S.Suzuki and H.Orihara. "The Takizawa PIXE Facility Combined with a

Baby Cyclotron for Positron Nuclear Medicine", International Journal

of PIXE, Vol.2., No.I (1992) 47-55.6.

[24] Sera K, Yanagisawa T, Sunoda H, Futatsugawa S, Hatakeyama S, Saitoh Y, Suzuki S, Orihara H (1992), Bio-PIXE at the Takizawa facility (Bio-PIXE with a baby cyclotron). Int J PIXE 2 (3): 325-330

[25] Sera K, Futatsugawa S (2000), Spectrum analysis taking account of the

tail, escape functions and sub-lines. (SAPIX version 4). Int J PIXE

10(3):101–114

[26] Khiem LH, Sera K, Hosokawa T, Quyet NH, Frontasyeva VM, Trinh TTM, My NTB, Nghia NT, Trung TD, Nam LD, Hong KT, Mai NN, Thang DV, Son NA, Thanh TT, Tien DPT (2020), Assessment of atmospheric deposition of metals in Ha Noi using the moss biomonitoring technique and proton induced X-ray emission. Journal of

Radioanalytical and Nuclear Chemistry 324:43–54

[27] Yamauchi S, Saitoh K, Sera K, Wada Y, Kawahara M (2008) Multielement analysis using PIXE for beneficial use of ashes from a biomass power plant. J Wood Sci 54: 162-168

[28] Schaug J, Rambaek JP, E. Steinnes E, and Henry RC (1990),

monitor atmospheric deposition. Atmos Environ 24A (10): 2625-2631

[29] Fernández JA, Carballeira A (2001), A comparison of indigenous

mosses and topsoils for use in monitoring atmospheric heavy metal deposition in Galicia (Northwest Spain). Environ Pollut 114: 431–441

[30] Zhou X, Chen Q, Liu C, Fang Y (2017) Using moss to assessairborne

heavy metal pollution in Taizhou, China. Int J Environ Res Public

Health 14: 430-442

[31] Madadzada AI, Badawy WM, Hajiyeva SR, Veliyeva ZT, Hajiyev OB, Shvetsova MS, Frontasyeva MV (2019) Assessment of atmospheric deposition of major and trace elements using neutron activation analysis and GIS technology: Baku – Azerbaijan. Microchem J 147:

605–614

[32] Aničić M, Tasić M, Frontasyeva MV, Tomašević M, Rajšić S, Mijić Z, Popović A (2009) Active moss biomonitoring of trace elements with Sphagnum girgensohnii moss bags in relation to atmospheric bulk deposition in Belgrade, Serbia. Environ Pollut 157: 673–679

[33] Culicov OA, Zinicovscaia I, Duliu OG (2016) Active Sphagnum

girgensohnii Russow moss biomonitoring of an industrial site in Romania: temporal variation in the elemental content. Bull Environ

Contam Toxicol 96:650-656

[34] Lazo P, Bekteshi L, Shehu A (2013) Active moss biomonitoring

technique for atmospheric deposition of heavy metals in Elbasan city.

Albania. Fresen Environ Bull 22(1a): 213-219

[35] Zinicovscaia I, Anicicurosevic M, Vergel K, Vieru E, Frontasyeva MV, Povar I, Duca G (2018) Active moss biomonitoring of trace elements air

pollution in Chisinau, Republic of Moldova. Ecol Chem Eng S 25(3):

361-372

[36] Yaroshevsky AA (2006) Abundances of chemical elements in the

Earth’s crust. Geochem Int 44: 48–55

apportionment and potential source locations of PM2.5 and PM2.5–10 at residential sites in metropolitan Bangkok. Atmos Pollut Res 2: 172-

181

[38] Yeung ZLL, Kwok RCW, Yu KN (2003) Determination of multi-

element profiles of street dust using energy dispersive X-ray fluorescence (EDXRF). Appl Radiat Isot 58: 339–346

[39] Świetlik R, Strzelecka M, Trojanowska M (2013) Evaluation of Traffic-

Related Heavy Metals Emissions Using Noise Barrier Road Dust Analysis. Pol J Environ Stud 22 (2): 561-567

[40] Munawer ME (2018) Human health and environmental impacts of coal

combustionand post-combustion waste. J Sustain Min 17: 87-96

[41] Fuge R. (1988) Sources of halogens in the environment, influences on

human and animal health. Environ Geochem Health 10: 51–61

[42] Ham WA, Herner JD, Green PG, Kleeman MJ (2010) Size Distribution

of Health-Relevant Trace Elements in Airborne Particulate Matter During a Severe Winter Stagnation Event: Implications for Epidemiology and Inhalation Exposure Studies. Aerosol Sci Tech

44(9): 753-765

[43] Kleeman MJ, Schauer JJ, and Cass GR (1999) Size and Composition

Distribution of fine Particulate Matter Emitted from Wood Burning, Meat Charbroiling, and Cigarettes. Environ Sci Technol 33(20): 3516–

3523

[44] Qin XY, and Prather KA (2006) Impact of Biomass Emissions on

Particle Chemistry During the California Regional Particulate Air Quality Study. Int J Mass Spectrom 258(1–3): 142–150

[45] Ying Q, Lu J, Kaduwela A, and Kleeman M (2008) Modeling Air

Quality During the California Regional PM10/PM2.5 Air Quality Study (CPRAQS) Using the UCD/CIT Source Oriented Air Quality Model— Part II. Regional Source Apportionment of Primary Airborne

[46] Nguyễn Thế Nghĩa, 2016, Nghiên cứu ứng dụng một số phản ứng hạt

nhân gây bởi chùm hạt tích điện trên máy gia tốc tĩnh điện trong phân tích, Luận văn tiến sỹ vật lý, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nôi, Hà

Nội.

[47] Wang, Q., Bi, X. H., Wu, J. H., Zhang, Y. F., & Feng, Y. C. (2013).

Heavy metals in urban ambient PM₁₀ and soil background in eight cities around China.

[48] Leili, M., Naddafi, K., Nabizadeh, R., Yunesian, M., & Mesdaghinia, A. (2008). The study of TSP and PM 10 concentration and their heavy

metal content in central area of Tehran, Iran. Air Quality, Atmosphere

& Health, 1(3), 159-166.

[49] Dinis, M. D. L., & Fiuza, A. (2011). Exposure assessment to heavy

metals in the environment: measures to eliminate or reduce the exposure to critical receptors. In Environmental heavy metal pollution

and effects on child mental development (pp. 27-50). Springer, Dordrecht.

[50] Koulousaris, M., Aloupi, M., & Angelidis, M. O. (2009). Total metal

concentrations in atmospheric precipitation from the Northern Aegean Sea. Water, air, and soil pollution, 201(1), 389-403.

[51] Nguyễn Văn Đỗ, Các phương pháp phân tích hạt nhân, Nhà xuất bản

đại học quốc gia Hà Nội, 2004.

[52] García-Niđo WR, Pedraza-Chaverrí J. Protective effect of curcumin against heavy metalsinduced liver damage. Food and Chemical Toxicology. 2014;69:182-201.

[53] R.S. Clymo, Ion exchange in Sphagnum and its relation to bog ecology, Ann.Bot.27 (1963) 309–324

Một phần của tài liệu Đánh giá ô nhiễm kim loại nặng trong không khí của Hà Nội sử dụng chỉ thị sinh học rêu bằng phương pháp phân tích PIXE (Trang 66 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)