PKinh nghiệm phát triển nghề truyền thống trên thế giới

Một phần của tài liệu Chuyên đề nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nghề thêu truyền thống tại huyện Hoa lư, tỉnh Ninh Bình (Trang 34 - 36)

PHẦN II : TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.2.1PKinh nghiệm phát triển nghề truyền thống trên thế giới

2.2 Cơ sở thực tiễn

2.2.1PKinh nghiệm phát triển nghề truyền thống trên thế giới

Lịch sử phát triển nền văn hóa cũng như lịch sử phát triển kinh tế của các nước Đông Nam Á luôn gắn liền với lịch sử của các làng nghề thủ công. Thực tiễn cho thấy tại hầu hết các nước ở châu Á, phát triển ngành nghề thủ công đã và đang mang lại rất nhiều lợi thế cho lao động tham gia vào ngành nghề đó nói riêng và cho tồn bộ nền kinh tế nói chung.

2.2.1.1 Phát triển nghề truyền thống ở Nhật Bản

Nhật Bản là một nước giàu truyền thống dân tộc, là nước đầu tiên thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa ở châu Á ngay từ những năm cuối của thế kỷ XIX. Tuy cơng nghiệp hóa diễn ra nhanh và mạnh song cơng nghiệp hóa vẫn tồn tại, các nghề thủ công truyền thống vẫn phát triển.

Các ngành nghề ở Nhật Bản bao gồm: chế biến lương thực thực phẩm, đan lát, dệt chiếu, dệt lụa... Đầu thế kỷ XX, Nhật Bản có 867 nghề thủ cơng truyền thống vẫn cịn họat động. Năm 1992 đó cú 2.640 lượt người từ các nước trong đú cú Trung Quốc, Anh, Phỏp...tới thăm các làng nghề truyền thống của Nhật. Năm 1974, “Luật phát triển nghề thủ công truyền thống” của Nhật Bản đã được ban hành. Đây là bộ luật đặc biệt nhằm khôi phục và phát triển nghề thủ công truyền thống vốn bị coi nhẹ trong các chính sách trước đó. Bên cạnh những ngành kinh tế hiện đại với các khu công nghiệp tập trung quy mô lớn thỡ cỏc vựng thị trấn, thị tứ, làng xã ở nông thôn của Nhật Bản hình thành một mạng lưới các cơ sở cơng nghiệp vừa và nhỏ đã được xây

dựng và đặc biệt các cơ sở cơng nghiệp gia đình ở nơng thơn, các hộ làm nghề thủ công được chú trọng phát triển. Chớnh trờn cơ sở đó nhiều vựng trờn đất nước Nhật Bản đã tồn tại nhiều nghề thủ công truyền thống như : nghề đan lát, dệt chiếu, may áo kimono, rèn kiếm, dệt lụa…

Để hỗ trợ các ngành thủ cơng phát triển thì chính phủ Nhật Bản để ra một luật pháp đặc biệt để khôi phục và phát triển các nghề thu công truyền thống và phát luật này gọi là “Luật nghề truyền thống”. Luật này có tác dụng bảo lãnh và bảo hiểm tín dụng để giúp đỡ các làng nghề truyền thống vay vốn mà không cần thế chấp. Trên cơ sở các luật nghề truyền thống thỡ cỏc chính sách trợ giúp theo kế hoạch khôi phục và phát triển nghề truyền thống được ban hành. Trên cơ sở lập kế hoạch để khôi phục và phát triển các nghề truyền thống thỡ cỏc chủ cơ sở được hỗ trợ về mọi mặt.

Ngoài ra ở Nhật Bản còn thành lập hiệp hội nghề truyền thống. Hiệp hội này có chứ năng và vai trị rất to lớn trong việc phát triển các nghề truyền thống như : tổ chức đào tạo và dạy nghề, hỗ trợ vốn cho các cơ sở, cấp học bổng cho các thanh niên học nghề truyền thống, cho 300.000 yên/ năm đối với những người nâng cao kĩ thuật, vinh danh những nghệ nhân giỏi. Đồng thời hiệp hội này còn giới thiệu hàng cơng nghệ truyền thống thơng qua báo chí, sách vở, ỏp phớch…

Trong đó đáng chú ý vào năm 1979 ở tỉnh Ơita (miền tây nam Nhật Bản) đó cú phong trào “mỗi thôn làng một sản phẩm” nhằm phát trỉển làng nghề cổ truyền trong nhân dân do đích thân ơng tỉnh trưởng phát động và tổ chức. Kết quả cho thấy ngay những năm đầu tiên họ đã sản xuất được 143 loại sản phẩm thu được 1,2 tỷ USD trong đó 378 triệu USD thu từ bán rượu đặc sản Sakờ của địa phương, 114 triệu USD thu từ bỏn cỏc mặt hàng thủ công mỹ nghệ. Phong trào “mỗi thôn làng một sản phẩm” đã nhanh chóng lan rộng khắp nước Nhật. (Nguyễn Thùy Dương, (2004),. “Thực trạng và giải

pháp phát triển làng nghề ở Vạn Phúc, Hà Đông”, Chuyên đề tốt nghiệp,

Trường Đại học Nơng Nghiệp Hà Nội).

Sau chiến tranh chính phủ Hàn Quốc đã chú trọng đến cơng nghiệp hóa hiện đại hóa nơng thơn trong đó có ngành nghề thủ công và nghề truyền thống. Đây là một chiến lược quan trọng để phát triển nông thôn. Các mặt hàng được tập trung sản xuất là: hàng thủ công mỹ nghệ, hàng tiểu thủ công nghiệp phục vụ du lịch và xuất khẩu, đồng thời tập trung chế biến lương thực thực phẩm theo cơng nghệ cổ truyền.

Chương trình phát triển ngành nghề ngồi nơng nghiệp ở nông thôn tạo thêm việc làm cho nơng dân bắt đầu từ những năm 1967. Chương trình này tập trung vào các nghề sử dụng lao động thủ cơng, cơng nghệ đơn giản và nguồn ngun liệu có sẵn ở địa phương, sản xuất với quy mô nhỏ,khoảng 10 hộ gia đình liên kết với nhau thành tổ hợp được ngân hàng cung cấp vốn tín dụng với lãi suất thấp để mua nguyên liệu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Ngành nghề thủ công truyền thống cũng được phát triển rộng khắp từ những năm 1970 đến 1980, đã xuất hiện 908 xưởng thủ công dân tộc, thu hút 23.000 lao động, hoạt động theo hình thức sản xuất tại gia đình là chính. Đây là loại hình nơng thơn với 79,4% dựa vào các hộ gia đình riêng biệt, sử dụng nguyên liệu của địa phương và bí quyết truyền thống. Để phát triển tiểu thủ cơng nghiệp truyền thống, Chính Phủ đã thành lập hàng trăm công ty dịch vụ thương mại trong cả nước làm nhiệm vụ tiêu thụ hàng thủ công do khu vực nông thôn làm ra. (Nguyễn Thùy Dương, (2004)., “Thực trạng và giải pháp

phát triển làng nghề ở Vạn Phúc, Hà Đông”, Chuyên đề tốt nghiệp, Trường

Đại học Nông Nghiệp Hà Nội).

Một phần của tài liệu Chuyên đề nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nghề thêu truyền thống tại huyện Hoa lư, tỉnh Ninh Bình (Trang 34 - 36)