Một số chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triên nghề truyền

Một phần của tài liệu Chuyên đề nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nghề thêu truyền thống tại huyện Hoa lư, tỉnh Ninh Bình (Trang 39 - 43)

PHẦN II : TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.2 Cơ sở thực tiễn

2.2.3 Một số chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triên nghề truyền

truyền thống.

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của nền kinh tế cả nước nói chung và phát triển nghề truyền thống nói riêng, Đảng và Nhà nước đó cú hàng loạt chính sách nhằm khuyến khích sự phát triển và nâng cao hơn nữa vị trí và vai trị của các làng nghề thủ công.

Quyết định 132/2000/QĐ-TTg về một số chính sách khuyến khích phát triển làng nghề nơng thơn. Quyết định được ban hành bao gồm các quy định về ngành nghề nông thôn và chủ trương phát triển làng nghề như: quy hoạch và định hướng phát triển các cơ sở ngành nghề nông thôn theo cơ chế thị trường, các yếu tố phục vụ mục đích sản xuất của làng nghề như đất đai, nguyên liệu; vốn; quy định về chất lượng sản phẩm và thị trường tiêu thụ...

Nghị định 66/2006/NĐ-CP về phát triển ngành nghề nơng thơn trong đó cú cỏc quy định về ngành nghề, quản lý chất lượng sản phẩm và một số quy hoạch phát triển làng nghề nơng thơn nói chung.

Chỉ thị số 28/2007/CT-BNN về : Đẩy mạnh thực hiện quy hoạch phát triển ngành nghề nơng thơn và phịng chống ơ nhiễm môi trường làng nghề.

Quyết định 131/2009/QĐ-TTg, tháng 1 năm 2009, việc hỗ trợ lãi suất 4% cho các tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng để sản xuất, kinh doanh (tức là vay vốn lưu động) - được gọi là gúi kớch cầu thứ nhất của Thủ tướng Chính Phủ. Tiếp theo là gúi kớch cầu thứ hai: cho các tổ chức, cá nhân vay vốn trung dài hạn của ngân hàng để đầu tư mới sản xuất kinh doanh, xây dựng kết cấu hạ tầng trong thời gian tối đa là 24 tháng.

Hiện nay có rất nhiều tài liệu nghiên cứu về vấn đề phát triển các nghề truyền thống ở nông thôn nước ta. Các nghiên cứu xoay quanh việc làm thế nào để bảo tồn, phát triển nghề truyền thống có hiệu quả, nâng cao vai trị trong phát triển kinh tế mỗi địa phương, xây dựng các mơ hình làng nghề phủ hợp với sự phát triển của đặc điểm tự nhiên, văn hóa của từng vùng.

Luận án thạc sỹ của Nguyễn Xuân Dương có nghiên cứu về “Thực trạng và một số giải pháp phát triển làng nghề truyền thống tại huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh”. Đề tài chủ yếu tập trung vào nghiên cứu thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề phát triển làng nghề truyền thống như đúc đồng, đan lát, đóng giường tủ bàn ghế...tại địa bàn huyện Gia Bình, qua đó đề xuất ra một số giải pháp mang tính khả thi nhằm phát triển làng nghề truyền thống của huyện.

Nghiên cứu của TS. Nguyễn Vĩnh Thanh về “Xõy dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề truyền thống ở Đồng bằng sông Hồng hiện nay” (NXB Khoa học- Xã hội. Đề cập đến việc phát triển và bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống trong các sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Đề tài chủ yếu nghiên cứu về giải pháp xây dựng thương hiệu làng nghề, xây dựng thương hiệu cho nhiều mặt hàng truyền thống nhằm nâng cao giá trị sản phẩm hàng hố cho các làng nghề thủ cơng ở nước ta hiện nay chứ chưa đề cập cụ thể đến các giải pháp cụ thể nhằm phát triển làng nghề trong giai đoạn hiện nay.

Theo tác giả Trần Minh Yến (2004) nghiên cứu về “Làng nghề truyền thống trong q trình cơng nghiệp hóa- hiện đại húa” (NXB Khoa học- Xã hội). Trong q trình cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa (CNH-HĐH), việc phát triển các làng nghề truyền thống có ý nghĩa quan trọng, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, tạo chuyển biến lớn về mặt xã hội. Tuy nhiên nghiên cứu chỉ đi sâu vào tìm hiểu các làng nghề truyền thống với xu hướng CNH-HĐH của nước ta hiện nay, những khó khăn, thách thức mà các làng nghề truyền thống đang phải đối diện, chưa đưa ra một số giải pháp cụ thể cho từng nghành nghề.

Về nghiên cứu làng nghề thêu truyền thống, hiện nay đã có nhiều tài liệu viết về vấn đề này, tuy nhiên tùy theo mỗi một địa phương lại cú cỏch đánh giá sự phát triển hay cú cỏc giải pháp khác nhau. Làng nghề thêu truyền thống tại huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình mới chỉ có một nghiên cứu của tác giả Đỗ Thị Thu Phương về “Sự đóng góp của doanh nghiệp thêu ren đến phát

Bỡnh”.chứ chưa nêu ra được những yếu tố ảnh hưởng tới quá trình phát triển

nghề thờu trờn địa bàn trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy việc nghiên cứu đề tài sẽ giúp cho làng nghề thêu truyền thống tại huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình hiện nay có được những quyết định đúng đắn và hợp lý hơn nữa trong việc bảo tồn và phát huy thế mạnh của địa phương.

PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên

3.1.1.1 Vị trí địa lý

Huyện Hoa Lư tiền thân là huyện Gia Khánh được thành lập từ năm 1906 là vùng đất nổi tiếng của Việt Nam, là kinh đô đầu tiên của nhà nước phong kiến tập quyền Đại Cồ Việt, với bề dày lịch sử của dân tộc Việt Nam, non nước Hoa Lư đã được Vua Đinh Tiên Hoàng đánh giá là một vùng non nước hiểm trở, rất thuận tiện cho việc phòng thủ quân sự và chọn Hoa Lư để đóng đơ. Mảnh đất lịch sử này đã tồn tại ba triều đại là triều Đinh, triều Lê, triều Lý.

Hoa Llư là một huyện nNơng nghiệp có vị trí gần trung tâm tỉnh Ninh Bình, Huyện nằm chạy dọc theo quốc lộ 1A, trung tâm của huyện cách trung tâm của tỉnh 6km về phía Bắc. Có thể nói với vị trí giao thơng thuận lợi cho phép xã giao lưu, buôn bán dễ dàng, thuận tiện và có đầy đủ cơ hội để phát triển.

Phía Bắc giáp với huyện Gia Viễn

Phía Đơng Nam giáp với thành phố Ninh Bình

Phía Tây nam giáp với huyện Yờn Khỏnh và huyện Yờn Mụ.

3.1.1.2 Đặc điểm địa hình, thổ nhưỡng - Địa hình

Địa hình huyện Hoa Lư chia thành 2 vùng rõ rệt: Vùng núi đá vơi phía Tây, Tây Nam và vùng đồng Bằng phía Đơng, Đơng Nam, hướng dốc từ Tây Bắc xuống Đông Nam.

- Thổ nhưỡng: huyện Hoa Lư có 3 nhóm đất chính

+ Nhóm đất phù sa: Được hình thành do sự bồi đắp của phù sa Sụng Đỏy, sụng Hồng Long, sơng Vạc. Thành phần cơ giới chù yếu là thịt trung bình, thịt nhẹ và một phần nhỏ là cát pha. Nhóm đất này thích hợp với cây lúa và trồng vụ Đơng.

+ Nhóm đất glõy: Đất cú thỏnh phần cơ giới trung bình, tầng đất dày, địa hình thấp, thường xun bị ngập nước, thích hợp với việc trồng lúa, ni trồng thủy sản và kết hợp với nuôi trồng thủy sản với trồng lúa

+ Nhóm đất xám: Thành phần cơ giới là thịt trung bình, tầng dày 0,5- 1m. Hàm lượng lân tổng số ở mức trung bình, lân dễ tiêu nghèo, kali tổng số trung bình và khá. Thích hợp trồng màu và các cây trồng cạn.

3.1.1.3 Khí hậu thời tiết

- Chế độ nhiệt: chế độ nhiệt tương đối ổn đinh, tổng nhiệt lượng cả năm khoảng 1600 – 1800 KCQ/cm2/năm; số giờ nắng trong năm khoảng 1600 – 1800 giờ/năm. Nhiệt độ trung bình năm từ 23 – 240C, nhiệt độ cao nhất 400C vào tháng 6, 7, 8. Nhiệt độ thấp nhất 50C đến 90C vào tháng 1 và tháng 2.

Biên độ nhiệt giao động giữa ngày và đêm khoảng 8 – 100C, giữa ngày nóng và ngày lạnh khoảng 15 – 200C.

- Chế độ mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm tương đối lớn khoảng 1788 mm, lượng mưa cao nhất 1860 mm vào tháng 4, 5 và tháng 7, 8. Số ngày mưa khoảng 150 ngày/năm, phân bố không đều trong năm và được chia làm 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10 lượng mưa chiếm tới 80% lượng mưa cả năm. Vào mùa này, lượng mưa cao điểm có ngày cường

độ lên tới 200 – 350mm/ngày. Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau với tổng lượng mưa khoảng 20% lượng mưa cả năm, cỏc thỏng 12 và tháng 1 lượng mưa thường nhỏ hơn lượng bốc hơi, tháng 2 và tháng 3 là thời kỳ mưa phùn ẩm ướt.

- Độ ẩm khơng khí: Vào mùa cuối đơng khí hậu ẩm ướt, nồm, mưa phùn, độ ẩm khá cao từ 82-94%. Mùa hè do ảnh hưởng của gió đơng nam mang theo hơi ẩm của biển nên dịu nắng, độ ẩm giao động từ 82-90%.

- Chế độ gió: Mùa hè hướng gió thịnh là gió đơng nam mang theo khơng khí nóng ẩm, tốc độ gió trung bình là 2-5 m/giõy, thời gian này thường hay có bảo xuất hiện từ tháng 6 đến tháng 10, nhiều nhất là tháng 7, 8, 9. Mỗi năm có từ 2-3 cơn bão, có năm tới 6 cơn bão, cấp gió trung bình từ cấp 8 đến cấp 11, gây thiệt hại lớn cho sản xuất và đời sống nhân dân. Mùa đơng có gió mùa đơng bắc mang theo khơng khí lạnh, ẩm thấp, ẩm ướt.

Nhìn chung, thời tiết khí hậu của Hoa Lư khá thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đa dạng cây trồng. Tuy nhiên do sự phân hóa của thời tiết theo mùa cùng những hiện tượng thời tiết như bóo, giụng, vịi rồng, gió mùa đơng bắc khụ hanh…gõy ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất của người dân. Do đó địi hỏi phải có những biện pháp phịng chống cũng như kế hoạch sản xuất thích hợp.

Một phần của tài liệu Chuyên đề nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nghề thêu truyền thống tại huyện Hoa lư, tỉnh Ninh Bình (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w