Kiểm tra bài cũ :( khụng)

Một phần của tài liệu Giáo án dạy bồi dưỡng ngữ văn lớp 7 đầy đủ (Trang 58 - 63)

III. Luyện tập.

1. Kiến thức cơ bản của cỏc bài văn nghị luận.

1. Văn bản: Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta.

Cõu1 : Nờu xuõt xứ bài viết “ Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta ? Trớch bỏo cỏo chớnh trị của Chủ Tịch Hồ Chớ Minh tại Đại hội lần thứ II, thỏng 2 năm 1951 của Đảng Lao động Việt Nam.

Cõu 2: Chỉ ra những cõu văn cú sử dụng phộp so sỏnh, tỏc dụng? - Mỗi khi tổ quốc bị……..cướp nước.

- Tỏc dụng: Gơi rừ sức mạnh của lũng yờu nước, khẳng định, đề cao giỏ trị của lũng y/n. Cõu 4: Đoạn thứ 3 cú cỏch sắp xếp dẫn chứng như thế nào? Sử dụng mụ hỡnh cõu “ Từ….đến” cú tỏc dụng gỡ?

- Dẫn chứng theo trỡnh tự: + Quan hệ lứa tuối. + Quan hệ khụng gian + Quan hệ cụng việc

- Cấu trỳc cõu “ Từ…đến…” kết hợp biện phỏp liệt kờ thể hiện tinh thần y/n cú mặt ở khắp mọi nơi tạo thành một khối thống nhất trờn dưới một lũng, đồng tõm nhất trớ của dõn tộc ta.

Cõu 5: Tại sao núi “ Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta là một văn bản chứng minh mẫu mực”

- Dẫn chứng phong phỳ, tiờu biểu, toàn diện, sỏt hợp. - Lớ lẽ sắc bộn.

- Lập luận chặt chẽ.

1.2 Văn bản: Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ

Cõu 1: Nờu lđ chớnh của bài? Để làm sỏng tỏ điều đú t/g chứng minh ở những phương diện nào trong đời sống và con người Bỏc?

- LĐ chớnh: Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ.

- Cỏc phương diện: Bữa ăn, nhà ở, việc làm, quan hệ với mọi người ( lối sống), lời núi, bài viết.

Cõu 2: Qua văn bản, em hiểu thế nào là giản dị? Giản dị cú ý nghĩa như thế nào trong đời sống?

Giản dị là cỏch sống khụng cầu kỡ, xa hoa, cỏch sống sao cho phự hợp với hoàn cảnh xó hội,hoàn cảnh cỏ nhõn. Tớnh giản dị rất cần thiết trong cuộc sống. Tớnh giản dị khiến ta tiết kiệm thời gian, khụng mất thời gian vào cỏc việc vụ bổ mà cầu kỡ. Tớnh giản dị khiến mọi người xung quanh tụn trọng ta.Tớnh giản dị giỳp ta trở nờn một con người biết cỏch xử sự, ta trở nờn gần gũi, chan hũa với cuộc sống,với mọi người xung quanh.

1.3. Văn bản “í nghĩa văn chương.”

Cõu 1: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gỡ? Em cú nhận xột gỡ về quan niệm đú của Hoài Thanh?

- Hoài Thanh cho rằng, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lũng thương người, rộng ra là thương cả muụn vật, muụn loài. Đõy là quan niệm đỳng nhưng chưa đủ. Vỡ bờn cạnh lũng thương người, văn chương cũn được khơi nguồn từ cỏc nguồn gốc khỏc: Lao động, ….

Cõu 2: Theo Hoài Thanh, cụng dụng của văn chương là gỡ? - Bồi dưỡng t/c và gợi lũng vị tha.

- Người đọc, người nghe cú thể vui buồn, mừng giận cựng nhõn vật trong tỏc phẩm? - Gõy cho ta những t/c ta chưa cú, luyện cho ta những t/c đó cú, làm cho cđ trở nờn thõm trầm và rộng rói.

- Giỳp ta biết cảm nhận vẻ đẹp của thiờn nhiờn - Làm cho c/s giàu cú, phong phỳ.

2. Luyện tập:

* Đề1 I.Phần trắc nghiệm:(3 điểm)

Hóy chọn cõu đỳng rồi khoanh trũn vào chữ cỏi đầu tiờn

Cõu1:Tỏc giả “Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ” là ai? ( 0,25đ)

A.Hoài Thanh. B.Nguyễn Aựi Quốc. C.Phạm Văn Đồng. D.Đặng Thai Mai.

Cõu 2: “í nghĩa văn chương”được viết theo phương thức biểu đạt nào? ( 0,25đ) A.Nghị luận. B.Miờu tả. C.Biểu cảm. D.Tự sự.

Cõu 3: Bài văn “Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta “được viết trong thời kỡ nào? ( 0,25đ)

A. Thời kỡ khỏng chiến chống Phỏp. B. Thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Thời kỡ xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc. D. Những năm đầu thế kỉ 20.

Cõu 4: Cõu nào sau đõy là cõu tục ngữ? ( 0,25đ)

A. Đúi cho sạch, rỏch cho thơm. B. No cơm ấm ỏo. C. Đúi cơm rỏch ỏo. D. Khố rỏch ỏo ụm.

Cõu 5: Bài “Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ” Tỏc giả đề cập đến sự giản dị của Bỏc ở những phương diện nào? ( 0,25đ)

A. Bữa ăn ,cụng việc. B. Quan hệ với mọi người trong lời núi,bài viết.

C. Đồ dựng , căn nhà. D. Cả ba phương diện trờn.

Cõu 6:í nghĩa nào đỳng nhất trong cõu tục ngữ.”Khụng thầy đố mày làm nờn”? ( 0,25đ)

A.Khuyờn nhủ. B.Phờ phỏn. C.Thỏch đố. D.Ca ngợi.

Cõu 7: Bài :“ Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta” đề cập những sắc thỏi nào của lũng yờu nước?

( 0,25đ)

A. Luụn luụn sụi nổi. B. Luụn tiềm tàng, kớn đỏo.

C. Luụn luụn biểu hiện rừ ràng, đầy đủ. D. Khi thỡ tiềm tàng kớn đỏo, lỳc lại biểu hiện rừ ràng, đầy đủ.

Cõu 8: Trong những cõu tục ngữ sau đõy, cõu nào cú ý nghĩa trỏi ngược với cỏc cõu cũn lại? ( 0,25đ)

A. Uống nước nhớ nguồn. B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cõy.

C. Ăn chỏo đỏ bỏt. D. Uống nước nhớ người đào giếng. Cõu 9: Luận cứ nào khụng được sử dụng để chứng minh Tiếng Việt là “ Một thứ tiếng đẹp”? ( 0, 5đ)

A. Hệ thống nguyờn õm, phụ õm phong phỳ, giàu thanh điệu. B. Uyển chuyển, cõn đối, nhịp nhàng về mặt cỳ phỏp.

C. Từ vựng dồi dào giỏ trị thơ, nhạc, họa.

D. Thỏa món nhu cầu tỡnh cảm, ý nghĩ của người Việt Nam Cõu 10: Nối cột A với cột B để được một nhận định đỳng ?( 0, 5đ)

A B

1. Dưới hỡnh thức nhận xột, khuyờn nhủ, tục ngữ về con người và xó hội truyền đạt rất nhiều bài học bổ ớch.

a. Về cỏch nhỡn nhận cỏc quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiờn.

học, cỏch sống và cỏch ứng xử hàng ngày. c. Về cỏch nhận biết cỏc hiện tượng thời tiết.

Một phần của tài liệu Giáo án dạy bồi dưỡng ngữ văn lớp 7 đầy đủ (Trang 58 - 63)