Thực trạng thực hiện các quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề thực hiện

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) Pháp luật về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa và thực ti n thực hiện tại Công ty cổ phần xi măng Vicem B t Sơn (Trang 27 - 28)

1.2.3 .Các quy định của Luật Thương mại về thực hiện hợp đồngmua bán hàng hóa

2.3. Thực trạng thực hiện các quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề thực hiện

Thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa đã ký kết là nghĩa vụ của các đơn vị kinh tế. Các đơn vị kinh tế phải thực hiện nghiêm chỉnh những điều đã cam kết trong hợp đồng. Hợp đồng mua bán hàng hóa được coi là thực hiện xong khi các bên hoàn thành đầy đủ quyền và nghĩa vụ đã thỏa thuận trong hợp đồng.

2.3.1. Thực hiện điều khoản số lượng

Điều khoản số lượng là một trong những điều khoản quan trọng của hợp đồng mua bán hàng hóa. Thực hiện đúng điều khoản về số lượng tức là giao hàng đầy đủ số lượng, trọng lượng hàng hóa.

Trong q trình kiểm tra khi giao nhận hàng, nếu bên nhận hàng phát hiện ra sự thiếu hụt hàng hóa thì phải tìm ngun nhân của sự thiếu hụt để xác định trách nhiệm vật chất. Sản phẩm giao khơng đúng số lượng thì bên nhận chỉ được nhận và thanh tốn theo số thực nhận, cịn số sản phẩm thiếu thì bên giao phải có nghĩa vụ hồn thành nốt sau đó. Đối với những sản phẩm giao khơng đồng bộ và khơng sử dụng được thì bên nhận có quyền từ chối nhận và từ chối thanh tốn cho đến khi hàng hóa được giao đúng như thỏa thuận.

Công ty luôn đảm bảo cho khách hàng nhận được hàng hóa với đầy đủ số lượng theo nhu cầu của khách hàng.

2.3.2. Thực hiện điều khoản về chất lượng

Điều khoản chất lượng này được Công ty và các bạn hàng thỏa thuận trên cơ sở các quy định về chất lượng, đối với những sản phẩm mà chất lượng đã được cơng nhận đạt Tiêu chuẩn Việt Nam thì sản phẩm giao bán cũng phải đạt được những tiêu chuẩn như vậy. Các bên có nghĩa vụ phải thực hiện đúng chất lượng hàng hóa như đã thỏa thuận. Hầu hết hàng hóa Cơng ty đưa vào mua bán trong thị trường đều có nhãn hàng hóa. Nội dung được thể hiện trên nhãn hàng hóa bao gồm: tên hàng, tên và địa chỉ của người chịu trách nhiệm về hàng hóa và xuất xứ hàng hóa. Ngồi ra, tùy theo từng loại hàng hóa mà có những nội dung cụ thể như: hạn sử dụng, thành phần định lượng, thông số kĩ thuật, thông tin hệ số an tồn… Nhãn hàng hóa được đặt ở vị trí dễ quan sát, bảo đảm thơng tin ghi trên nhãn hàng hóa là chính xác.

Khi giao nhận, người mua phải kiểm tra chất lượng sản phẩm. Trong trường hợp người mua phát hiện ra có những sản phẩm khơng đáp ứng đúng u cầu đã thỏa thuận trong hợp đồng thì có quyền:

- Hoặc khơng nhận sản phẩm đó, phạt vi phạm và địi bồi thường thiệt hại giống như trường hợp khơng thực hiện hợp đồng.

- Hoặc nhận sản phẩm đó với điều kiện bên bán phải chịu phạt vi phạm về chất lượng hoặc phải chịu giảm giá

- Yêu cầu thay thế bằng những sản phẩm có chất lượng chuẩn trước khi giao nhận.

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) Pháp luật về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa và thực ti n thực hiện tại Công ty cổ phần xi măng Vicem B t Sơn (Trang 27 - 28)