Kết quả phân tích về tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Hồng Lam

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích trong quản trị tài chính tại công ty cổ phần hồng lam (Trang 34 - 39)

9. Các biện pháp khắc phục khó khăn trong cơng tác phân tích TC của DN

2.3.2 Kết quả phân tích về tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Hồng Lam

2.3.2.1 Phân tích khái qt tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Hồng Lam

Bảng 2.2 - BCĐKT (rút gọn) năm 2012-2014 của Cơng ty CP HL

Đơn vị tính: triệu đồng

CHỈ TIÊU Năm2012 Năm2013 Năm2014

So sánh năm 2013 với 2012 So sánh năm 2014 với 2013 Số tiền Tỉ lệ(%) Số tiền Tỉ lệ(%) TÀI SẢN A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 10.804 12.552 13.570 1.748 16,1 1.018 8,11 I.Tiền và các khoản

tương đương tiền 93 275 830 182 195,7 555 201,8

III. Các khoản phải

thu ngắn hạn 2.426 3.130 2.428 704 29 -702 -22,4 IV. Hàng tồn kho 8.205 9.107 10.122 902 11 1.015 11,1 V. Tài sản ngắn hạn khác 80 40 190 -40 -50 150 375 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 7.772 9.392 20.717 1.620 20,8 11.325 120,6 II. Tài sản cố định 7.239 8.795 19.815 1.556 21,5 11.020 125,3 V. Tài sản dài hạn khác 533 597 902 64 12 305 51,1 Tổng tài sản 18.576 21.944 34.287 3.368 18,1 12.343 56,3 NGUỒN VỐN

I.Nợ ngắn hạn 2.778 3.216 4.948 438 15,8 1.732 53,9 II.Nợ dài hạn 4.000 4.000 1.500 0 -2.500 -62,5 B.VỐN CHỦ SỞ HƯU 11.798 14.728 27.839 2.930 24,8 13.111 89 I.Vốn chủ sở hữu 11.798 14.728 27.839 2.930 24,8 13.111 89 TỔNG NGUỒN VỐN 18.576 21.944 34.287 3.368 18,1 12.343 56

( Nguồn: Phịng Kế tốn của Cơng ty Cổ phần Hồng Lam)

Từ bảng trên có thể thấy:

Tình hình tài sản của Cơng ty:

Tổng tài sản thời điểm cuối năm 2014 tăng 12.343 triệu đồng, tương ứng 56,3% so với cuối năm 2013 trong khi tại thời điểm cuối năm 2013 so với cuối năm 2012 tăng 3.368 triệu đồng hay 18,1%. Điều này cho thấy tình hình tài sản của DN đang trên đà gia tăng, và tăng mạnh ở giai đoạn 2013-2014. Xu hướng gia tăng được thể hiện cụ thể như sau:

Tài sản cố định của Cơng ty tính đến cuối năm 2014 so với cuối năm 2013 tăng mạnh cho thấy Công ty ngày càng chú trọng trong việc đầu tư đổi mới, nâng cấp tài sản cố định ở từng bộ phận.

Đối với các nguồn tài sản ngắn hạn, nếu như tài sản ngắn hạn khác tại thời điểm cuối năm 2013 so với cuối năm 2012 giảm 40 triệu đồng thì đến cuối năm 2014, nguồn tài sản ngắn hạn khác cũng có sự tăng đột biến, mức tăng 150 triệu đồng tương ứng với 375%.

Ngồi ra, lượng hàng tồn kho cũng có xu hướng tăng qua các năm nhưng mức tăng không quá lớn. Cùng với ảnh hưởng chung của nền kinh tế, lượng hàng tồn kho của Cơng ty cũng bị tồn đọng, địi hỏi Cơng ty cần có các chính sách quản lý phù hợp, đảm bảo tăng doanh thu và lợi nhuận cho Công ty trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn. Trong chỉ tiêu tài sản, chỉ có các nguồn phải thu ngắn hạn tại thời điểm cuối năm 2014 giảm đáng kể so với cuối năm 2013. Các khoản thu của Công ty chủ yếu là các khoản phải thu từ khách hàng thể hiện ở số tiền mà khách hàng nợ doanh nghiệp khi mua bán hàng hóa. Sở dĩ các khoản phải thu giảm đi là do Công ty mở rộng các kênh bán hàng và thay đổi

chiếm dụng vốn của Cơng ty đã có nhiều cải thiện đáng kể, đưa tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty theo diễn biến tích cực hơn. Tuy nhiên, xét chung trong cơ cấu tài sản ngắn hạn, các khoản phải thu vẫn chiếm tỷ trọng cao.

Nhìn chung, việc tăng mạnh số lượng tổng tài sản cho thấy quy mô hoạt động của Công ty Cổ phần Hồng Lam đang mở rộng với tốc độ nhanh chóng, giúp Cơng ty từng bước đạt được mục tiêu trở thành nhà cung cấp các thực phẩm ô mai, mứt tin cậy đối với người tiêu dùng. Tuy nhiên, do ảnh hưởng chung của nền kinh tế dẫn đến tình trạng ứ đọng hàng tồn kho vẫn chưa được cải thiện. Ngoài ra, xét chung tài sản ngắn hạn qua ba năm cho thấy tốc độ tăng tài sản ngắn hạn bị giảm, điều này thể hiện công tác quản trị vốn lưu động cũng chưa thực sự tốt, địi hỏi Ban quản trị Cơng ty phải có sự cân nhắc kỹ lưỡng hơn.

Tình hình nguồn vốn của Công ty:

Tại thời điểm cuối năm 2014 so với cuối năm 2013, vốn chủ sở hữu tăng 13.111 triệu đồng, tương ứng tăng 89% trong khi cuối năm 2013 so với cuối năm 2012 tăng 2.930 triệu đồng, tương ứng tăng 24,8%. Như vậy, lượng vốn chủ sở hữu có sự tăng đột biến ở giai đoạn 2013-2014.

Xét tình hình chung NPT giai đoạn 2012-2014: nếu như cuối năm 2013 so với cuối năm 2012, NPT tăng ở mức 438 triệu đồng tương ứng 6,5% thì cuối năm 2014 so với cuối năm 2013, NPT lại giảm tới 768 triệu đồng, tương ứng giảm 10,6%. Như vậy, tình hình NPT (tốc độ tăng giảm) có những biến chuyển đáng kể.

Nhìn chung, trong cơ cấu nguồn vốn, vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn hơn rất nhiều so với nợ phải trả. Việc tăng vốn chủ sở hữu giúp Công ty Cổ phần Hồng Lam bổ sung thêm vào nguồn vốn của Công ty để tiếp tục tiến hành các hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn. Ngồi ra, việc tăng vốn chủ sở hữu qua các năm từ 2012 đến 2014 cho thấy được khả năng tự chủ của Công ty Cổ phần Hồng Lam. Tuy nhiên, vốn chủ sở hữu cao cũng đồng nghĩa với việc ban điều hành Công ty cũng chịu áp lực lớn về doanh số, lợi nhuận, và cả sự quản lý, giám sát dưới sự kỳ vọng của các nhà đầu tư.

Bảng 2.3 - BCKQKD (rút gọn) năm 2012-2014 của Công ty CP HL

Đơn vị tính: triệu đồng

CHỈ TIÊU Năm2012 Năm2013 Năm2014

So sánh năm 2013 với 2012 So sánh năm 2014 với 2013 Số tiền Tỉ lệ(%) Số tiền Tỉ lệ(%) 1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 30.341 36.714 41.513 6.373 21 4799 13,1 2.Doanh thu thuần về bán

hàng và cung cấp dịch vụ 30.341 36.714 41.513 6.373 21 4799 13,1 3.Giá vốn hàng bán 23.522 26.067 30.305 2.545 10,9 4238 16,3 4.Lợi nhuận gộp về bán

hàng và cung cấp dịch vụ 6.819 10.647 11.208 3.828 56,1 561 5,3 5.Doanh thu hoạt động tài

chính 6 3 3 -3 -50 0 0

6.Chi phí tài chính 143 471 582 328 229,4 111 23,6

Trong đó: chi phí lãi vay 143 471 582 328 229,4 111 23,6 7.Chi phí bán hàng

8.Chi phí quản lý kinh

doanh 3.590 6.792 7.057 3.202 89,2 265 3,9

9.Lợi nhuận thuần từ hoạt

động kinh doanh 3.092 3.387 3.572 295 9,5 185 5,5

10.Thu nhập khác 0 0 0

11.Chi phí khác 0 0 91 91

12.Lợi nhuận khác 0 0 (91) -91

13.Tổng lợi nhuận kế

toán trước thuế 3.092 3.387 3.481 295 9,5 94 2,8

14.Chi phí thuế TNDN 773 847 870 74 9,6 23 2,7

15.Lợi nhuận sau thuế

thu nhập doanh nghiệp 2.319 2.540 2.611 221 9,5 71 2,8

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2012, 2013, 2014)

Qua bảng trên ta thấy:

Các khoản chi phí vẫn tăng, tuy nhiên nhìn chung mức tăng ở giai đoạn 2013- 2014 thấp hơn so với giai đoạn 2012-2013. Năm 2014 so với 2013, chi phí quản lý kinh doanh tăng ở mức 265 triệu đồng tương ứng 3,9% trong khi đó, năm 2013 so với 2012, chi phí này tăng ở mức 3.202 triệu đồng tương ứng 89,2%; rõ ràng, đây là một

mức chênh lệch lớn gấp nhiều lần khi so sánh giá trị tăng ở các giai đoạn khác nhau. Chi phí chủ yếu của Cơng ty là chi phí quản lý kinh doanh, tuy nhiên, Cơng ty cũng đã dần có những kiểm sốt nhất định đối với khoản chi phí này.

DT thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 so với năm 2012 tăng 6.373 triệu đồng, tương ứng tăng 21%; đến năm 2014 DT vẫn tăng nhưng tốc độ tăng có xu hướng chậm lại, cụ thể tăng 4.799 triệu đồng, tương ứng 13.1%.

Giá vốn hàng bán năm 2014 so với năm 2013 tăng 4.238 triệu đồng, tương đương tăng 16,3%; năm 2013 so với năm 2012 tăng 2.545 triệu đồng, tương đương tăng 10,9%. Như vậy, giá vốn hàng bán năm 2014 tăng nhanh hơn tốc độ tăng của năm 2013.

LN sau thuế phản ánh hiệu quả hoạt động của Công ty. Nếu như năm 2013 so với năm 2012, LN tăng 221 triệu đồng tương ứng 9,5% thì năm 2014 so với năm 2013, mức tăng này đã giảm xuống ở con số 71 triệu đồng, tương ứng tăng 2,8%. Nhìn vào con số báo cáo ta thấy DN làm ăn có lãi, tuy nhiên xu hướng tăng mức LN qua các năm chưa ổn định và chưa thực sự khởi sắc.

2.3.2.2 Phân tích khả năng huy động vốn của Công ty 2.3.2.2.1 Đánh giá khả năng huy động vốn của Công ty

Xét tỉ lệ tổng nợ trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp qua các năm 2012, 2013, 2014 lần lượt là 0,6; 0,5 và 0,2. Qua số liệu tính được cho thấy, tài sản của doanh nghiệp được tài trợ chủ yếu bởi nguồn vốn chủ sở hữu. Hệ số càng nhỏ qua các năm thể hiện nợ phải đang dần chiếm tỷ lệ nhỏ hơn so với tổng tài sản nên doanh nghiệp chủ động hơn về khả năng tài chính. Doanh nghiệp khá tự chủ về tài chính, khơng phải đi vay quá nhiều nên hạn chế được rủi ro trong việc trả nợ hoặc hạn chế gặp khó khăn khi cần đi vay nợ.

Tuy nhiên, khi vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ quá lớn so với nợ phải trả cũng gây ra khó khăn đối với doanh nghiệp. Ngồi chi phí cho vốn chủ sở hữu cao hơn so với nợ thì khi vốn chủ sở hữu càng cao, số lượng người chủ sở hữu càng nhiều, thì áp lực về kỳ vọng của nhà đầu tư cũng như sự quản lý, giám sát của họ lên các nhà điều hành

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích trong quản trị tài chính tại công ty cổ phần hồng lam (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)