Phân tích kết cấu vốn lưu động của Cơng ty

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích trong quản trị tài chính tại công ty cổ phần hồng lam (Trang 43 - 44)

Bảng 2.9 - Kết cấu VLĐ trong giai đoạn 2012-2014

(Đơn vị: triệu đồng)

Chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Giá trị (trđ) % Giá trị (trđ) % Giá trị (trđ) % Vốn bằng tiền 93 0,8 275 2,2 830 6,1 - Tiền mặt 93 0,8 275 2,2 830 6,1

- Tiền gửi ngân hàng - - -

Các khoản phải thu 2.426 22,5 3.130 24,9 2.428 17,9

- Phải thu khách hàng 2.426 22,5 3.130 24,9 2.428 17,9

- Phải thu khác

Hàng tồn kho 8.205 76 9.107 72,6 10.122 74,6

TSLĐ khác 80 0,7 40 0,3 190 1,4

Tổng 10.804 100 12.552 100 13.570 100

Nhìn chung, qua ba năm, vốn bằng tiền của Cơng ty có xu hướng tăng lên với mức tăng ngày càng cao. Nếu như năm 2013, tỷ lệ vốn bằng tiền tăng 2,2 % so với năm 2012 tăng 0,8% thì đến năm 2014, tỷ lệ này tăng đến con số 6,1%. Tuy nhiên xét trong tổng thể cơ cấu VLĐ, vốn bằng tiền không chiếm tỷ trọng lớn. Vốn bằng tiền cho thấy khả năng thanh tốn nhanh của Cơng ty được đảm bảo, đặc biệt là khả năng thanh toán bằng tiền. Bên cạnh đó, Cơng ty dự trữ một lượng tiền đủ lớn để tận dụng

Các khoản phải thu giảm đi là do Công ty mở rộng các kênh bán hàng và thay đổi chính sách tín dụng. Nếu như trước đây, Cơng ty chỉ có một số địa điểm phân phối thì hơn một năm trở lại đây, các kênh bán hàng được mở rộng làm tăng lượng khách hàng mua sản phẩm của Cơng ty. Ngồi ra, cơng tác bán hàng của Công ty cũng được đẩy mạnh: cơng ty áp dụng chính sách hỗ trợ và hoa hồng cho các kênh phân phối, các đại lý đồng thời thay đổi thời hạn tín dụng và điều chỉnh tỷ lệ chiết khấu đối với khách hàng lớn nhỏ khác nhau nên khuyến khích được khách hàng trả nợ sớm, hoạt động thu hồi nợ đạt hiệu quả hơn.

Lượng hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu VLĐ và cũng có xu hướng tăng qua các năm nhưng mức tăng không quá lớn. Nếu như tại thời điểm cuối năm 2014 (so với cuối năm 2013), giá trị tăng là 1.015 triệu đồng tương ứng 11,1% thì tại thời điểm cuối năm 2013 (so với cuối năm 2012), giá trị tăng là 902 triệu đồng tương ứng với 11%. Điều này cho thấy cùng với ảnh hưởng chung của nền kinh tế, lượng hàng tồn kho của Công ty cũng bị tồn đọng, địi hỏi Cơng ty cần có các chính sách quản lý phù hợp, đảm bảo tăng DT và LN trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn.

Như vậy, trong q trình sử dụng và quản lý VLĐ, Cơng ty đã đầu tư nhiều vào các khoản phải thu và lượng hàng tồn kho khá lớn, nên Công ty cần phải xúc tiến nhanh cơng tác thu hồi cơng nợ, giải phóng nhanh lượng hàng tồn kho như đưa vào sản xuất kinh doanh, để góp phần nâng cao vịng quay vốn tăng LN cho cơng ty.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích trong quản trị tài chính tại công ty cổ phần hồng lam (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)