Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật điều chỉnh về cơ cấu tổ chức, quản lý công ty cổ phần – thực tiễn thực hiện tại công ty cổ phần tư vấn quản lý dự án VPM hà nội (Trang 43 - 47)

6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

3.4.Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Một số vấn đề liên quan đến pháp luật quản trị CTCP mà cần phải được giải quyết tiếp, đó là:

- Cần tiếp tục hoàn thiện các quy định bảo vệ quyền lợi thiểu số trong công ty Luật Doanh nghiệp 2014 cho phép cổ đơng hoặc nhóm cổ đơng sở hữu trên 10% tổng số cổ phần phổ thông liên tục trong thời gian liên tục ít nhất sáu tháng hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ cơng ty có quyền kiến nghị vấn đề đưa vào chương trình họp ĐHĐCĐ. Khoản 3 Điều 144 có quy định về việc biểu quyết bầu thành viên HĐQT và BKS phải thực hiện theo phương thức bầu dồn phiếu, điều này là nhằm tạo điều kiện pháp lý cho các cổ đông thiểu số đoàn kết lại với nhau và cũng nhau đưa được ít nhất một người mà họ ủng hộ vào HĐQT hay BKS của công ty.

Tuy nhiên thực tế cho thấy, mặc dù quy định về bầu dồn phiếu để bảo vệ cổ đông thiểu số trong các kỳ ĐHĐCĐ được tuyên truyền khá nhiều song việc thực hiện lại rất khó khăn.Việc cổ đơng thiểu số có được thơng tin đầy đủ và kịp thời từ cơng ty rất hiếm hoi. Sự có mặt của các cổ đơng nhỏ lẻ trong cuộc họp ĐHĐCĐ chỉ nhằm đảm bảo đủ số lượng, những ý kiến của họ trong cuộc họp thường không được các cổ đông lớn chú trọng nhiều, nghị quyết của ĐHĐCĐ chủ yếu thông qua các nội dung đã chuẩn bị sẵn.

- Quyền tiếp cận thông tin của cổ đông

Luật Doanh nghiệp 2014 vẫn cịn khá hạn chế quyền tìm đọc và được thơng tin của cổ đơng. Luật cũng khơng có quy định cổ đơng có quyền u cầu cung cấp thơng tin về giấy tờ, hồ sơ kế tốn của cơng ty.

Trong thực tế, mức độ công khai, minh bạch thông tin ở CTCP ở Việt Nam chưa đáp ứng được yêu cầu. Do vậy, pháp luật cần phải có quy định chặt chẽ để đảm bảo quyền được cung cấp thông tin của cổ đông được thực hiện hiệu quả và đúng pháp luật trong thực tế.

KẾT LUẬN

Hiện nay, đất nước ta đang trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới, hội nhập nền kinh tế thị trường, xu thế tồn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ. Vì thế có rất nhiều cơ hội cho doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi để kinh doanh và phát triển, hợp tác. Nhưng bên cạnh đó, có rất nhiều thách thức gây cản trở khó khăn tác động khơng tốt đến doanh nghiệp.

Trước hàng loạt các vấn đề cần giải quyết thì vấn đề đầu tiên mà doanh nghiệp cần làm ngay đó là: Xây dựng cơ cấu tổ chức hợp lý . Bởi vì xây dựng cơ cấu tổ chức chính là xây dựng đội ngũ lãnh đạo điều hành doanh nghiệp. Xây dựng cơ cấu về nhân sự, xây dựng mơ hình hoạt động, xây dựng theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại. Nó là nền móng cho việc phát triển các vấn đề khác. Cơ cấu tổ chức có mạnh thì doanh nghiệp mới phát triển, hoạt động tốt và đúng hướng. Sau khi tìm hiểu về cơng ty cổ phần tư vấn quản lý dự án VPM Hà Nội, nhận thấy một số vấn đề còn tồn tại trong cơ cấu tổ chức của Cơng ty. Vì thế vấn đề “Pháp luật điều chỉnh về cơ cấu tổ chức, quản lý Công ty cổ phần – Thực tiễn thực hiện tại Công ty cổ phần tư vấn quản lý dự án VPM Hà Nội” được tôi chọn làm đề tài nghiên cứu. Trong khi làm bài tơi cịn vương rất nhiều sai sót mong thầy giáo hướng dẫn chỉ bảo để bài làm của tơi thêm hồn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

1. Luật Doanh nghiệp 2005 2. Luật Doanh nghiệp 2014 3. Bộ luật Dân sự 2005

4. Nghị định 96/2015/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp 2014

4. Nghị quyết 71/2006/QH11 của Quốc hội ngày 29 tháng 11 năm 2006 về việc phê chuẩn nghị định thư gia nhập hiệp định thành lập WTO của nước CHXHCN VIệt Nam.

B. GIÁO TRÌNH, SÁCH CHUYÊN KHẢO

5. Luật Doanh nghiệp – Đại học Luật Hà Nội

C. BÀI BÁO, TẠP CHÍ, TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC

6. Nguyễn Ngọc Bích & Nguyễn Đình Cung (2009), Cơng ty vốn, Quản lý & Tranh chấp, Nxb Tri Thức, Hà Nội.

7. Nguyễn Đình Cung (2009), Cơ sở khoa học hồn thiện chế độ quản trị Cơng

ty Cổ phần thúc đẩy phát triển linh tế ở Việt Nam, Luận án Tiến Sỹ Kinh tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư – Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội.

8. Trần Ngọc Hiên (2007), Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước: Thực trạng và

giải pháp, Tạp chí Cộng sản, số 6/2007.

9. Nguyễn Thị Thu Hương,Pháp luật về bảo vệ cổ đông thiểu số trong công ty cổ

phần ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sỹ, Học viện Khoa học xã hội.

10. Hoàng Thị Mai, Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quản trị Công ty cổ phần, Luận văn Thạc sỹ, khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. ThS. Lê Na, thành ủy thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Luật Doanh nghiệp

năm 2014 và vấn đề bình đẳng giữa doanh nghiệp nhà nước với các loại hình doanh nghiệp khác, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật.

12. Cao Đẳng (2014) :Toàn bộ điểm mới Luật Doanh nghiệp 2014, Thư viện pháp luật.

13. Luathoangminh.com có bài: Mối quan hệ giữa Chủ tịch hội đồng quản trị và

D. CÁC TRANG WEB

14. Trang web cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp Quốc gia http://dangkykinhdoanh.gov.vn/ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15. Trang web thông tin pháp luật dân sự http://thongtinphapluatdansu.edu.vn.

16. Trang web của diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam http://dddn.com.vn.

17. Trang web của thư viện pháp luật

http://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/chinh-sach-moi/8770/ nhung-doi-moi-noi-bat-cua-luat-doanh-nghiep-2014.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật điều chỉnh về cơ cấu tổ chức, quản lý công ty cổ phần – thực tiễn thực hiện tại công ty cổ phần tư vấn quản lý dự án VPM hà nội (Trang 43 - 47)