Một số kiến nghị đối với công ty Luật TNH HÁ Châu Việt

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng dịch vụ pháp lý thực ti n thực hiện tại công ty luật TNHH á châu việt (Trang 36 - 45)

6 Kết cấu khóa luận

3.4 Một số kiến nghị góp phần hồn thiện và hiệu quả áp dụng tại công ty Luật

3.4.2 Một số kiến nghị đối với công ty Luật TNH HÁ Châu Việt

Nghiên cứu ở trên cho thấy, thời gian vừa qua công ty đã đạt được một số thành tựu, nhưng bên cạnh đó vẫn cịn một số tồn tại. Là một sinh viên thực tập tại cơng ty, bài khóa luận này tuy mới chỉ xem xét tình hình hoạt động của cơng ty ở một khía cạnh nhỏ, xong từ những thành tự và tồn tại trên, xin đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác giao kết, thực hiện hợp đồng dịch vụ tại công ty. Cụ thể:

* Về công tác soạn thảo hợp đồng cung ứng dịch vụ pháp lý tại công ty

Hoạt động cung ứng dịch vụ pháp lý là một lĩnh vực đang phát triển mạnh mẽ trong thời buổi hội nhập kinh tế như hiện nay. Để tránh xảy ra những tranh chấp khơng đáng có trong q trình giao kết và thực hiện hợp đồng với khách hàng công ty nên xây dựng các điều khoản trong các hợp đồng cung ứng dịch vụ pháp lý một cách chặt chẽ, hồn chỉnh để vừa khơng bị vơ hiệu, lại vừa hạn chế được tranh chấp xảy ra, tránh tạo ra kẽ hở cho đối tượng xấu lợi dụng để vi phạm hợp đồng gây thiệt hai cho công ty. Cần quy định các điều khoản của hợp đồng như:

Thứ nhất, Về hình thức của HĐDVPL: Cơng ty nên đa dạng hố hình thức của

HĐDVPL. BLDS 2005, LTM 2005 đã đưa ra các hình thức hợp đồng phù hợp với sự nhanh nhạy, linh hoạt của việc ký kết hợp đồng, cũng như phù hợp với thông lệ quốc tế. Tại Công ty từ trước đến nay vẫn thường sử dụng hình thức HĐDVPL là văn bản và ký trực tiếp. Điều này là một sự đảm bảo chắc chắn trong việc ký kết HĐDVPL. Nhưng hiện nay, khi mà ai nhanh hơn là người ấy thắng thì khơng thể cứ sử dụng mãi một hình thức cổ điển là ký kết trực tiếp và bằng văn bản mà cần phải sử dụng các

hình thức khác phù hợp với tình hình thực tế, vừa nhanh lại hiệu quả và được pháp luật thừa nhận, bảo vệ. Đó là bằng hình thức lời nói, các thơng điệp dữ liệu, điện báo, telex, fax…

Thứ hai, về biện pháp bảo đảm thực hiện HĐDVPL. Khi ký kết hợp đồng cung

ứng dịch vụ pháp lý công ty chưa thật sự chú trọng tới việc áp dụng các biện pháp thực hiện HĐDVPL. Chỉ trong một số ít hợp đồng có giá trị lớn, Cơng ty mới sử dụng biện pháp thế chấp tài sản để thực hiện hợp đồng. Ngoài ra, khi thỏa thuận điều khoản thanh tốn cơng ty chỉ áp dụng biện pháp đặt cọc sau khi hợp đồng được ký kết để ràng buộc trách nhiệm của bên mua và bên bán. Tuy nhiên biện pháp này không đủ đảm bảo rằng công ty sẽ thu được đủ số tiền sau khi hoàn thành hợp đồng theo đúng thời gian quy định trong hợp đồng. Trên thực tế, việc khách hàng chiếm dụng vốn của cơng ty qua hình thức chậm thanh tốn tiền dịch vụ là có diễn ra. Việc chiếm dụng này có thể diễn ra tới hàng năm. Do đó, cơng ty nên mạnh dạn sử dụng các quy định của pháp luật trong việc bảo đảm thực hiện HĐDVPL, bên cạnh đó cơng ty nên có những biện pháp khuyến khích khách hàng thực hiện điều khoản thanh toán đúng hạn, đầy đủ như: tư vấn miễn phí nhân kỷ niệm sinh nhật cơng ty, chiết khấu thương mại,... Có như vậy vốn của công ty mới không bị chiếm dụng và không làm ảnh hưởng đến việc quay vòng vốn trong hoạt động kinh doanh của công ty.

Thứ ba, về điều khoản giải quyết tranh chấp HĐDVPL cũng cần được công ty

lưu ý đến khi soạn thảo HĐDVPL. Tuy Á Châu Việt là một công ty luật nên hiểu biết và kiến thức về pháp luật là những yếu tố chính làm nên sự tồn tại của cơng ty nhưng đề phịng rủi ro khơng đáng có thì điều khoản về giải quyết tranh chấp HĐDVPL là một điều khoản có vai trị vơ cùng quan trọng và khơng thể thiếu đối với các hợp đồng cung ứng dịch vụ pháp lý của cơng ty.

Tóm lại, nội dung của hợp đồng cung ứng dịch vụ pháp lý càng chặt chẽ thì rủi ro của hợp đồng càng ít và cơng ty càng có cơ hội tránh được rủi ro đáng tiếc xảy ra. Nhưng nội dung của HĐDVPL không phải là những nội dung cứng nhắc, thiếu linh hoạt mà địi hỏi nó ln thay đổi phù hợp với u cầu khách quan, phù hợp với nhu cầu của các bên trong quan hệ hợp đồng. Cơng ty có thể xây dựng các điều khoản “mở” có tính linh động có thể thích ứng với tình hình thực tế khi tiến hành đàm phán ký kết mà vẫn tn thủ đúng pháp lt. Do đó, cơng việc xây dựng nội dung hợp đồng cung ứng dịch vụ pháp lý tại công ty nên giao cho các luật sư kiến tạo trong công ty soạn thảo, ký kết hợp đồng. Bởi lẽ, họ có kinh nghiệm và trình độ chun mơn vững vàng, bảo đảm tính linh hoạt và nhạy cảm trong các điểu khoản thỏa thuận của HĐDVPL.

Để đạt được hiệu quả trong q trình giao kết và thực hiện HĐDVPL, cơng ty cần chú ý đánh giá đối tác một cách thận trọng trước khi ký kết về các mặt như: tình hình tài chính, khả năng thanh tốn, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh để tránh tình trạng khi hợp đồng được ký kết và đi vào thực hiện thì cơng ty lại khơng được thanh tốn vì đối tác khơng thể thanh tốn hoặc lâm vào tình trạng phá sản.

Cơng ty cần tăng cường hơn nữa trình độ chun mơn hóa trong cơng việc, tạo sự liên kết linh hoạt, chặt chẽ trong công ty.

Thêm vào đó, cơng ty cần minh bạch hoạt động kinh doanh, tài chính, sử dụng hệ thống sổ sách, kế toán theo chuẩn mực và quy định của Nhà nước giúp cho việc quản lý tốt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời là cơ sở để phân tích, đánh giá kết quả kinh doanh.

Ngồi ra, cơng ty nên xem xét, điều chỉnh chiến lược kinh doanh một cách phù hợp với thị trường trong nước và quốc tế khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO. Điều này đặt ra cho công ty nhiệm vụ đánh giá lại các chiến lược về sản phẩm, marketing, nhân lực nhằm nâng cao sức mạnh cạnh tranh của dịch vụ và đổi mới công nghệ tương ứng.

KẾT LUẬN

Sau khi nghiên cứu vấn đề giao kết và thực hiện hợp đồng dịch vụ pháp lý và thực tiễn thực hiện tại Công ty Luật TNHH Á Châu Việt, khóa luận rút ra những kết luận quan trọng sau đây:

HĐDVPL là hình thức pháp lý của quan hệ dịch vụ pháp lý, có vai trị hết sức quan trọng đối với hoạt động của các tổ chức, cá nhân. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường và HNKTQT, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật HĐDVPL là yêu cầu tất yếu khách quan và cấp bách cả về lý luận và thực tiễn.

Xuất phát từ việc dịch vụ pháp lý là loại dịch vụ gắn liền với pháp luật, kết quả hoạt động dịch vụ pháp lý có tác động quan trọng đến tình trạng kinh tế và pháp lý của khách hàng. Vì thế, khơng phải bất kỳ chủ thể nào cũng có thể được tham gia vào quan hệ HĐDVPL với tư cách là bên cung ứng dịch vụ pháp lý. Chỉ những chủ thể nào đáp ứng đủ các điều kiện rất chặt chẽ do pháp luật quy định mới được cung ứng.

Trước đòi hỏi của thực tiễn hoạt động dịch vụ pháp lý và yêu cầu của xu thế tự do hóa thương mại và hội nhập kinh tế quốc tế, pháp luật hiện hành về HĐDVPL ở Việt Nam đang bộc lộ nhiều hạn chế, cần được nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện. Cụ thể: Khn khổ pháp luật về HĐDVPL mới hình thành, nằm rải rác ở nhiều văn bản pháp luật, chưa đồng bộ và hồn chỉnh; Vẫn cịn tình trạng bất bình đẳng và phân biệt đối xử giữa các nhà đầu tư cung ứng các loại hình dịch vụ pháp lý khác nhau, giữa nhà đầu tư trong nước và nước ngoài; Nhiều vấn đề về nội dung quan hệ HĐDVPL chưa được quy định hoặc quy định nhưng chưa đồng bộ và thống nhất; Hiệu lực và hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước về HĐDVPL chưa cao; Pháp luật HĐDVPL hiện hành còn nhiều điểm mâu thuẫn, chưa tương thích với các cam kết trong các Điều ước quốc tế của Việt Nam.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về việc thực hiện hợp đồng dịch vụ pháp lý và thực tiễn áp dụng tại Công ty Luật TNHH Á Châu Việt để đưa ra một số kiến nghị nhằm góp phần vào việc hồn thiện pháp luật và tăng cường hiệu quả áp dụng pháp luật về giao kết và thực hiện HĐDVPL. Từ đó đưa ra một số đề xuất cho việc hồn thiện pháp luật nói chung và HĐDVPL trong thương mại nói riêng, góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế và tạo điều kiện thuận lợi cho đất nước hội nhập kinh tế quốc tế đạt hiệu quả cao.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

1. Bộ luật Dân sự nước Cộng hồ XHCN Việt Nam được Quốc hội khố XI thơng qua ngày 14/06/2005 có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2006;

2. Luật Thương mại được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khố XI thơng qua ngày 14/06/2005 có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2006;

3. Luật Luật sư được Quốc hội nước Cộng hồ XHCN Việt Nam khố XI, khóa IX thông qua ngày 29 tháng 06 năm 2006.

4 Thông tư 06/2003/TT-BTP ngày 29 tháng 10 năm 1003 quy định về hành nghề của tổ chức Luật Sư nước ngoài, Luật sư nước ngồi tại Việt Nam, Luật cơng chứng năm 2006

5 Nghị định 61/2009/NĐ-CP ngày 24 tháng 7 năm 2009 về thí điểm thực hiện thừa phát lại tại thành phố Hồ Chí Minh

II. GIÁO TRÌNH VÀ SÁCH THAM KHẢO

1 Nguyễn Hợp Tồn (chủ biên) – Giáo trình Pháp luật kinh tế - Trường đại học kinh tế quốc dân Hà Nội – NXB thống kê 2006.

2 Phạm Duy Nghĩa - Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam – NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2002.

3 Nguyễn Viết Tý (chủ biên) - Giáo trình Luật Thương mại (tập 2) – Đại học luật Hà Nội – NXB Công an nhân dân 2006.

III. BÁO VÀ TẠP CHÍ

1 TS. Hồng Thị Vinh (2013), “Phương thức thực hiện dịch vụ pháp lý của luật sư tại

giai đoạn điều tra vụ án hình sự”, Tạp chí nhà nước và pháp luật số 3 năm 2013

2 Bài viết “Dịch vụ pháp lý và nhu cầu trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam” của TS. Nguyễn Văn Tuân đăng trên tập chí Dân chủ và pháp luật, số Chuyên đề Pháp luật về Doanh nghiệp.

IV. MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC

[1] Sammuel, Geoffrey, Law of Obligations and legal Remedies, 2nd ed., Cavendish, London 2001. (Tr 278)

[2] Sammuel, Geoffrey, Law of Obligations and legal Remedies, 2nd ed., Cavendish, London 2001. (tr.283 – 284).

3 Thạc sỹ Nguyễn Như Chính (2011),“pháp luật về dịch vụ về thương mại pháp lý -

những vấn đề lý luận và thực tiễn”, luận văn thạc sĩ luật học.Trường Đại học Luật Hà

4 Chuyên đề tốt nghiệp của sinh viên Nguyễn Thị Mơ - Khoa Luật, Trường ĐHQGHN (2011), “Những vấn đề pháp lý về hợp đồng dịch vụ - thực tiễn giải quyết tranh chấp

về hợp đồng dịch vụ”. Ngồi việc tìm hiểu những vấn đề pháp lý về hợp đồng dịch vụ,

đề tài đi sâu vào phân tích những vụ việc thực tế về giải quyết tranh chấp hợp đồng dịch vụ.

5 TS. Hoàng Thị Vịnh (2014),”Hợp đồng dịch vụ pháp lý ở Việt Nam”, luận văn TS luật học. Học viện khoa học xã hội.

6 Luận văn tốt nghiệp của sinh viên Nguyễn Thị Chiều- Khoa Luật kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2010): “Chế độ pháp lý về hợp đồng dịch vụ trong lĩnh vực

tư vấn thiết kế trang trí nội thất- thực tiễn áp dụng tại Công ty TNHH Mộc Dũng”. Đề tài tập trung phân tích về hợp đồng dịch vụ trong lĩnh vực tư vấn thiết kế trang trí nội thất và thực tiễn thực hiện tại Công ty TNHH Mộc Dũng.

7 Bài viết của TH.S Hà Công Bảo Anh (2013 “Hợp đồng thương mại dịch vụ và vai

trị của nó đối với doanh nghiệp”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại. Bài viết đứa ra một khái

niệm mới về thương mại dịch vụ, từ đó phân tích vai trị và tầm quan trọng của loại hợp đồng này đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.

8 Luận văn tốt nghiệp của sinh viên Đoàn Thị Thúy- Khoa Luật kinh tế, Trường Đại

học Thương Mại. “Một số vấn đề pháp lý về hợp đồng cung ứng dịch vụ trong hoạt

động thương mại - Thực tiễn áp dụng tại Công ty Luật TNHH IMC”. Bài viết tập trung

phân tích về hợp đồng cung ứng dịch vụ trong hoạt động thương mại và thực tiễn thực hiện tại Cơng ty TNHH IMC.

PHỤ LỤC

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

_____________

HỢP ĐỒNG TƯ VẤN PHÁP LUẬT VỀ THÀNH LẬP CÔNG TY (DOANH NGHIỆP)

SỐ: ………./20../ Á Châu Việt -..../TLDN

HỢP ĐỒNG TƯ VẤN PHÁP LUẬT VỀ THÀNH LẬP CÔNG TY

BÊN A: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DƯỢC PHẨM LẠC HỒNG (khách

hàng)

Địa chỉ: Số 28, Tổ 63, Phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Đại diện: Nguyễn Minh Đạt Chức vụ: Giám đốc

BÊN B: CÔNG TY LUẬT TNHH Á Châu Việt

Địa chỉ: Số 11, ngách 358/25/58, phố Bùi Xương Trạch, phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội

Điện thoại: 0986.90.58.68

Người đại diện: Nguyễn Đức Thượng Chức vụ: Giám đốc

XÉT RẰNG:

 Khách hàng có nhu cầu thành lập một công ty hoạt động tại Việt Nam. Khách hàng mong muốn được một công ty tư vấn luật chuyên nghiệp tư vấn và hỗ trợ tiến hành thủ tục để thành lập công ty.

 Công ty Luật TNHH Á Châu Việt là một Công ty Luật được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam, chuyên nghiệp trong việc tư vấn pháp, đại diện trong và ngoài tố tụng, tranh tụng và các dịch vụ khác. Cơng ty có đủ khả năng, kinh nghiệm và sẵn sàng đáp ứng tốt nhất nhu cầu được tư vấn và hỗ trợ khách hàng trong việc tiến hành thủ tục thành lập công ty.

 Do vậy, trên cơ sở kết quả đàm phán, hai bên thống nhất ký kết Hợp đồng này với những điều khoản và điều kiện như sau:

Điều 1. Đối tượng của Hợp đồng

Á Châu Việt đồng ý cung cấp cho Khách hàng và Khách hàng đồng ý nhận cung cấp từ Á Châu Việt dịch vụ tư vấn pháp luật về thành lập cơng ty có nội dung chi tiết nêu tại Điều 2 và với Phí tư vấn nêu tại Điều 3 của Hợp đồng này.

Điều 2. Phạm vi tư vấn, Phương thức tư vấn và Thời hạn tư vấn 2.1 Phạm vi tư vấn:

Phạm vi tư vấn gồm các công việc sau đây:

2.1.1 Tư vấn sơ bộ và giải đáp thắc mắc cho Khách hàng trước khi thành lập công ty. 2.1.2 Soạn thảo hồ sơ và thay mặt Khách hàng tiến hành thủ tục xin cấp Giấy chứng

nhận đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh.

2.1.3 Tư vấn cho Khách hàng về thủ tục đăng ký Mã số thuế tại cơ quan thuế.

2.1.4 Tư vấn cho Khách hàng về thủ tục khắc dấu pháp nhân cho công ty tại cơ quan công an.

2.2 Phương thức tư vấn:

2.2.1 Tư vấn trực tiếp cho Khách hàng.

2.2.2 Soạn thảo và chuẩn bị hồ sơ giúp Khách hàng.

2.2.3 Thay mặt Khách hàng tiến hành các thủ tục tại cơ quan chức năng.

2.3 Thời hạn tư vấn:

2.3.1 Thời hạn soạn bộ hồ sơ để đăng ký kinh doanh thành lập cơng ty: trong vịng 01 ngày làm việc kể từ ngày Hợp đồng tư vấn pháp luật đã ký giữa Á Châu Việt và Khách hàng có hiệu lực và Khách hàng đã cung cấp đủ thông tin và tài liệu theo yêu cầu của Á Châu Việt.

2.3.2 Thời hạn để công ty được cấp Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh: trong vòng

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng dịch vụ pháp lý thực ti n thực hiện tại công ty luật TNHH á châu việt (Trang 36 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)