5. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp
3.3. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu
Trên cơ sở các quy định của pháp luật hiện hành, các tài liệu và thực tiễn tìm hiểu về hợp đồng dịch vụ nói chung và hợp đồng dịch vụ du lịch nói riêng, khóa luận đã đi vào nghiên cứu và phân tích để có được mợt cách nhìn tồn diện hơn, đánh giá được thực trạng hệ thống pháp luật điều chỉnh hợp đồng dịch vụ du lịch, cũng như thực tiễn thực hiện hệ thống pháp luật đó tại Cơng ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đơng Dương. Đồng thời, khóa luận cũng đưa ra mợt số kiến nghị đối với việc hoàn thiện các quy định pháp luật về hợp đồng dịch vụ nói chung và hợp đồng dịch vụ du lịch nói riêng để đạt được hiệu quả cao hơn. Trong q trình hồn thành khóa luận, do điều
kiện, kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế còn hạn hẹp mà em chưa thể đi sâu trình bày mọi khía cạnh của pháp luật về hợp đồng dịch vụ du lịch, do đó dưới đây là mợt số vấn đề mà theo em cần được nghiên cứu tiếp theo:
- Thứ nhất, cần có đề tài nghiên cứu chuyên sâu về chế tài phạt vi phạm hợp đồng. Vì hiện nay các quy định của pháp luật về vấn đề này còn rất chung chung và hạn chế.
- Thứ hai, cần có sự nghiên cứu kỹ lưỡng hơn về trình tự giao kết và thực hiện hợp đồng du lịch, và giải quyết tranh chấp khi có tranh chấp xảy ra.
KẾT LUẬN
Trong điều kiện hiện nay sản xuất hàng hoá để lại nhiều vấn đề bất cập về mơi trường và ổn định xã hợi thì kinh doanh dịch vụ là ngành cơng nghiệp khơng khói đem lại nguồn thu lớn cho thu nhập quốc dân. Trong khi chất lượng đời sống của người dân được nâng cao thì thì nhu cầu về du lịch và giải trí ngày càng tăng. Dịch vụ du lịch đem lại nguồn thu rất lớn góp phần ổn định an ninh kinh tế trong nước, đồng thời quảng bá hình ảnh đất nước trên trường quốc tế. Chính vì hoạt đợng kinh doanh dịch vụ du lịch có vai trị lớn như vậy nên cần thiết phải có mợt hành lang pháp lý cho hoạt đợng này. Hiện nay việc hoàn thiện quy định của pháp luật về hợp đồng du lịch là một yêu cầu cấp thiết và trở thành vấn đề cần được quan tâm thích đáng.
Xuất phát từ vấn đề đó đề tài đã đi sâu nghiên cứu những vấn đề pháp lý về chế độ ký kết và thực hiện hợp đồng du lịch, chúng ta có thể nhận thấy vai trị, vị trí của hợp đồng du lịch với sự nghiệp đổi mới nền kinh tế thị trường của nước ta.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về hợp đồng du lịch và thực tiễn áp dụng tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đơng Dương, chúng ta thấy được vai trị, vị trí của hoạt động du lịch, cũng như những hạn chế, bất cập của hợp đồng du lịch với sự nghiệp đổi mới nền kinh tế thị trường của nước ta, từ đó đưa ra mợt số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện hơn hành lang pháp lý điều chỉnh hợp đồng du lịch.
Trên cơ sở học tập và thực tế tại đơn vị thực tập khoá luận tốt nghiệp này cho ta cái nhìn tổng quan nhất liên quan đến “pháp luật về hợp đồng dịch vụ du lịch – thực tiễn thực hiện tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đông Dương” và sự cần thiết phải nghiên cứu pháp luật về hợp đồng dịch vụ du lịch. Do thời gian nghiên cứu ít, trình đợ nhận thức cịn hạn chế nên khố luận tốt nghiệp của tơi cịn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến và nhận xét của cô giáo hướng dẫn và các thầy cô trong khoa Kinh tế - Luật để khố luận được hồn thiện hơn về nợi dung và hình thức.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Sách, giáo trình
1. Trường Đại học Luật Hà Nợi (2006), Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam tập hai, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội.
2. TS. Bùi Ngọc Cường (2008), Giáo trình Luật Thương mại tập hai, Nhà xuất bản Giáo Dục, Vĩnh Phúc.
3. TS Nguyễn Thế Thuấn và TS Trần Hậu Thành (2006), “100 câu hỏi liên quan đến hợp đồng”, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng.
B. Văn bản quy phạm pháp luật
1. Quốc hội (2005), Bợ Luật dân sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nợi 2. Quốc hợi (2005), Bợ Luật Thương mại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 3. Quốc hội (2006), Luật Du lịch, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nợi