Kết quả phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần xây dựng số 12002 (Trang 32)

5. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp

2.2. Kết quả phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty

2.2.1. Phân tích dữ liệu sơ cấp

2.2.1.1. Kết quả điều tra, phỏng vấna) Kết quả điều tra a) Kết quả điều tra

Bảng 2.1. Bảng tổng hợp kết quả phiếu điều tra

Nội dung câu hỏi Phương án trả lời Số phiếu TL (%)

1. Tại công ty hiện nay đã có công tác phân tích hiệu quả sử dụng vốn chưa?

Có 30/30 100

Chưa có 0/30 0

2. Công tác phân tích hiệu quả sử dụng VKD

Phòng kinh doanh 0/30 0

hiện nay đang do bộ phận nào phụ trách?

Phòng kỹ thuật 0/30 0

3. Công tác phân tích hiệu quả sử dụng VKD của công ty đã đạt hiệu quả cao chưa?

Cao 10/30 33,33

Chưa cao 20/30 66,67

4. Hiệu quả sử dụng VKD của công ty như thế nào?

Cao 2/30 6,67

Bình thường 18/30 60

Thấp 10/30 33,33

5. Các chỉ tiêu nào được dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn?

HQSD Vốn bình quân

30/30 100

HQSD Vốn lưu động 30/30 100

HQSD Vốn cố định

30/30 100

6. Công ty chủ yếu huy động vốn từ các nguồn nào?

Vay ngân hàng và các tổ

chức tín dụng 30/30 100

Vay cá nhân 0/30 0

7. TSCĐ của công ty đã được khai thác hết công suất và hiệu quả chưa?

Khai thác được hết 0/30 0 Chưa khai thác được hết 30/30 100 8. Công tác thu hồi nợ

của khách hàng như thế nào?

Thu hồi nợ nhanh 0/30 0

Thu hồi nợ mức trung bình 0/30 0 Thu hồi nợ còn chậm 30/30 100 9. Các nhân tố bên

ngoài được coi là ảnh hưởng đến HQSD vốn của công ty?

Chính sách kinh tế của Nhà

nước 30/30 100

Tác động của thị trường 30/30 100 Tiến bộ khoa học kỹ thuật 30/30 100 Sự biến động nền kinh tế 30/30 100 10. Các nhân tố bên

trong ảnh hưởng đến HQSD vốn?

Cơ cấu vốn 30/30 100

Lựa chọn phương án đầu tư 30/30 100 Trình độ quản lý 30/30 100

Trình độ của công nhân 30/30 100 11. Các nhân tố ảnh

hưởng đến hiệu quả sử dụng TSCĐ?

Bảo dưỡng sửa chữa TSCĐ 30/30 100 Cách tính khấu hao TSCĐ 30/30 100 Tốc độ phát triển công

nghệ khoa học 30/30 100

Chính sách pháp luật của

NN 30/30 100

12. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động?

Lãi suất tín dụng 30/30 100 Phương thức huy động vốn

của công ty 30/30 100

Quy chế tài chính của công

ty 30/30 100

Chính sách pháp luật của

nhà nước 30/30 100

13. Cơ cấu vốn hiện nay đã hợp lý hay chưa?

Hợp lý 0/30 0

Bình thường 5/30 16,67

Chưa hợp lý 25/30 83,33

14. Công ty có ý định lập một phòng phân tích kinh tế riêng không?

Có 30/30 100

Không 0/30 0

15. Biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn?

Xây dựng lại một cơ cấu

vốn hợp lý 30/30 100

Quản lý tốt các khoản phải

thu 30/30 100

Nâng cao hiệu quả sử dụng

VCĐ 30/30 100

Nâng cao trình độ cán bộ

công nhân viên 30/30 100

Lập phòng phân tích kinh

tế riêng 30/30 100

b) Kết quả phỏng vấn

BẢN CÂU HỎI PHỎNG VẤN

Phỏng vấn Kế toán viên: Bà Nguyễn Thị Thu

Câu hỏi 1: Thưa bà, hiện nay cơng ty có thực hiện phân tích hiệu quả sử dụng VKD hay khơng?

Trả lời: Hiện nay công ty có tiến hành phân tích hiệu quả sử dụng VKD, vì đây là một vấn đề rất quan trọng mà công ty cần phải thực hiện thường xuyên.

Câu hỏi 2: Thưa bà, thế bộ phận nào trong cơng ty hiện đang tiến hành phân tích về hiệu quả sử dụng VKD?

Trả lời: Hiện nay công ty chưa có phòng phân tích riêng, công việc phân tích kinh kinh tế trong đó có phân tích hiệu quả sử dụng vốn do phòng kế toán tài chính tiến hành.

Câu hỏi 3: Thế bà có thể cho biết thời gian nào thì cơng ty sẽ tiến hành phân tích?

Trả lời: Bình thường cơng việc phân tích sẽ được thực hiện vào cuối mỗi quý và cuối mỗi năm, ngoài ra công tác phân tích sẽ được thực hiện khi mà có yêu cầu từ Ban Giám đốc.

Câu hỏi 4: Thưa bà, các nhân tố khách quan nào ảnh hưởng đến chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn của công ty?

Trả lời: Trong môi trường kinh tế thị trường như ngày nay thì nhân tố khách quan ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn rất là nhiều nhưng chủ yếu là: chính sách kinh tế của Nhà nước, tiến bộ khoa học kỹ thuật, sự biến động của nền kinh tế và môi trường cạnh tranh…

Câu hỏi 5: Thưa bà, những nhân tố chủ quan nào ảnh hưởng đến chỉ tiêu hiệu quả sử dụng VKD của công ty?

Trả lời: Những nhân tố chủ quan chủ yếu là cơ cấu vốn, trình độ quản lý, trình độ tay nghề của công nhân…là những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn.

Câu hỏi 6: Thưa bà, các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của công ty?

Trả lời: Hiện nay, công ty đang cố gắng tăng cường đầu tư TSCĐ nhằm xây dựng cơ cấu vốn hợp lý hơn, tăng cường các biện pháp tiết kiệm chi phí để gia tăng lợi nhuận, tăng tốc độ thu hồi nợ khách hàng, mở rộng khai thác thêm thị trường…

Phỏng vấn Kế tốn trưởng: Ơng Trịnh Cơng Hùng

Câu hỏi 1: Thưa ông, ông đánh giá thế nào về hiệu quả sử dụng VKD của công ty trong 2 năm qua?

Trả lời: Tình hình sử dụng VKD của công ty trong 2 năm qua đạt hiệu quả chưa thực sự cao. So với năm 2013 thì năm 2014 doanh thu của công ty tăng đáng kể, lợi nhuận có tăng nhưng tăng không nhiều..

Câu hỏi 2: Ông đánh giá thế nào về cơ cấu VKD của công ty? Khi mà VLĐ chiếm tỷ lệ tương đối lớn so với VCĐ?

Trả lời: Công ty hoạt động trong lĩnh vực thi công, xây dựng nên trong cơ cấu VKD việc VLĐ chiếm tỷ trọng lớn hơn của VCĐ là mức hợp lý chưa cao. Vì thế nên công ty cũng đang nghiên cứu thêm để có một cơ cấu hợp lý hơn nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng VKD trong thời gian tới.

Câu hỏi 3: Ơng có thể nhận định những thành công và hạn chế của công ty trong việc sử dụng VKD?

Trả lời: Tình hình sử dụng VKD của công ty trong thời gian qua thu được nhiều thành công: VKD và vốn CSH của công ty ngày càng tăng, tuy là tăng chưa nhiều nhưng nó cũng giúp cho công ty kịp thời có đủ nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao khả năng tự chủ về tài chính. Trong thời gian tới công ty đang tìm những giải pháp nhằm tối đa hóa lợi nhuận, nâng cao hiệu quả sử dụng VKD.

Công ty vẫn còn một số tồn tại như sau: các khoản nợ phải thu còn lớn, như vậy là công ty đã bị chiếm dụng vốn, lãi vay hàng năm còn cao. Và VCĐ của công ty còn chiếm tỷ trọng chưa cao trong cơ cấu VKD. Công ty đã và đang tìm ra những giải pháp hợp lý để hạn chế các mặt trên và phát triển công ty hơn nữa trong tương lai.

Câu hỏi 4: Thưa Ơng, trong những năm gần đây tình hình tăng giảm vốn của công ty như thế nào?

Trả lời: Trong những năm gần đây, vốn kinh doanh của công ty tăng dần, và tăng đều qua các năm.

Phỏng vấn TổngGiám đốc: Ông Nguyễn Hữu Tới

Câu hỏi 1: Thưa ông, ông nhận thấy như thế nào về phương pháp phân tích hiệu quả sử dụng vốn mà phịng kế tốn tài chính của mình thực hiện?

Trả lời: Tơi thấy, phương pháp phân tích do phòng kế toán tài chính thực hiện như hiện nay phù hợp với cơ cấu và tình hình hoạt động của cơng ty.

Câu hỏi 2: Ơng có hài lịng với những kết quả nhận được từ phịng kế tốn không?

Trả lời: Với tình hình của công ty như hiện nay, thì phòng kế toán đã thực hiện tốt việc phân tích và đánh giá về các vấn đề liên quan đến kinh tế. Nhưng nội dung phân tích chưa được đi sâu.

Câu hỏi 3: Vậy ơng có thấy rằng việc lập thêm một phịng phân tích kinh tế mới là cần thiết khơng?

Trả lời: Có chứ, Tuy là phòng kế toán có hoàn thành tốt việc phân tích kinh tế từ trước tới nay, nhưng để có những kết quả phân tích và đánh giá các vấn đề liên quan đến kinh tế một cách chuyên sâu hơn, định hướng và dự báo được các biến động trong tương lai một cách cụ thể nhất, để công ty có thể đạt được hiệu quả tốt nhất trong kinh doanh thì cần có một đội ngũ chuyên sâu về vấn đề phân tích và việc lập thêm một phòng phân tích kinh tế mới là cần thiết.

Câu hỏi 4: Thưa ông, trong những năm tiếp theo, công ty có thay đổi cơ cấu VKD không?

Trả lời: Như hiện nay, cơ cấu VKD có sự chênh lệch lớn giữa VCĐ và VLĐ, nhận thấy cơ cấu này chưa thực sự hợp lý với công ty chúng tôi, nên chúng tôi đang cố gắng những năm tiếp theo đây sẽ thay đổi cơ cấu VKD đề phù hợp nhất với công ty và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Câu hỏi 5: Thưa ông, định hướng của cơng ty là gì trong năm sắp tới đây?

Trả lời: Chúng tôi sẽ cố gắng giảm bớt những hạn chế trong những năm vừa qua; phát triển và mở rộng hơn nữa những điểm mạnh để đạt được hiệu quả sử dụng vốn một cách tốt nhất; nâng cao khả năng cạnh tranh; mở rộng và tạo vị thế cao hơn trên thị trường hiện nay.

2.2.1.2. Phân tích kết quả điều tra, phỏng vấn

Từ các cuộc điều tra, phỏng vấn nêu trên ta có thể thấy rằng: Công tác phân tích hiệu quả sửu dụng vốn tại công ty đóng vai trò quan trọng và cần thiết, giúp công ty nhận thấy mình đã sử dụng vốn tốt hay chưa? Vì thế nên ban lãnh đạo công ty rất quan tâm đến việc phân tích kinh tế và đặc biệt là phân tích hiệu quả sử dụng vốn. Hiện tại công tác phân tích kinh tế còn nhiều hạn chế và chất lượng công việc chưa cao, đòi hỏi công ty phải lập một phòng phâp tích kinh tế riêng để đạt được hiệu quả cao nhất.

Sau quá trình điều tra, phỏng vấn và tổng hợp ta có thể biết được những nội dung sau: Nguồn vốn của công ty có từ đâu? Từ đó có thể phân tích được những khó khăn, thuận lợi trong quá trình huy động vốn.

Các nhân tố quan trọng thuộc môi trường bên trong, bên ngoài ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn, nhân tố nào có ảnh hưởng quan trọng nhất để từ đó có các biện pháp cụ thể hơn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty? Từ đó có biện pháp cụ thể hơn để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty.

Công tác thu hồi nợ còn chậm nên phải đẩy mạnh tốc độ thu hồi vốn, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn.

Chúng ta thấy được những thuận lợi, khó khăn, hạn chế những vấn đề sử dụng vốn mà công ty gặp phải và có những biện pháp để khắc phục hạn chế đó…

Từ kết quả điều tra, phỏng vấn có thể thấy được rằng công tác phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty đang được thực hiện thường xuyên và kịp thời, tuy nhiên do khối lượng công việc trong phòng kế toán còn nhiều và trình độ chuyên môn về phân tích của các kế toán viên còn chưa cao nên kết quả phân tích còn chưa đi sâu và chưa phù hợp nhất đối với công ty và chưa làm hài lòng lắm các nhà quản trị.

Ban Giám Đốc nhận thấy rõ về sự quan trọng của công tác phân tích và cũng nhìn ra được các yếu kém mà công tác phân tích hiện đang gặp phải, nên công ty đang có ý định sẽ thành lập thêm một phòng phân tích kinh tế riêng biệt, chuyên về phân tích kinh tế, để có thể đánh giá sâu hơn, chính xác hơn về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty, đưa công ty phát triển hơn nữa trong thời gian tới.

2.2.2. Phân tích dữ liệu thứ cấp của Cơng ty CP xây dựng Số 12

2.2.2.1. Phân tích sự biến động tăng (giảm) và cơ cấu nguồn vốn của công tya) Phân tích khái quát sự biến động tăng (giảm) và cơ cấu của vốn kinh doanh a) Phân tích khái quát sự biến động tăng (giảm) và cơ cấu của vốn kinh doanh Phân tích tình hình huy động nguồn vốn kinh doanh

Việc phân tích này nhằm mục đích xem xét xem nguồn vốn kinh doanh của công ty được huy động chủ yếu từ nguồn nào, và tỷ lệ các nguồn ra sao. Ta sử dụng phương pháp phân tích là phương pháp so sánh và phương pháp lập biểu 8 cột để phân tích.

Bảng 2.2: Biểu phân tích tình hình huy động nguồn vốn kinh doanh trong năm 2013, 2014 Đvt: Đồng Các chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 So sánh Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TL (%) TT (%)

1.Nợ phải trả

BQ 459.576.286.084 83,8 360.073.346.808 79,93 -99.502.939.276 -21,65 -3,87 2.Nguồn vốn

CSH BQ 88.857.667.223 16,2 90.422.728.357 20,07 1.565.061.134 1,76 3,87 3.Nguôn

VKD BQ 548.433.953.307 100 450.496.075.165 100 -97.937.878.142 -17,86 0

(Nguồn: BCTC của Công ty Cổ phần xây dựng Số 12 năm 2013, 2014)

Nhận xét:

Nguồn vốn kinh doanh bình quân của doanh nghiệp năm 2014 so với năm 2013 giảm 97.937.878.142, tỉ lệ giảm 17,86%, trong đó: Nợ phải trả bình quân giảm 99.502.939.276 đ tương ứng với tỉ lệ giảm 21,65%; nguồn vốn chủ sở hữu bình quân tăng 1.565.061.134đ tỉ lệ tăng 1,76%. Như vậy, năm 2014 nguồn vốn kinh doanh bình quân của công ty giảm do nợ phải trả giảm mạnh. Tốc độ giảm nhanh của nguồn nợ phải trả chứng tỏ rằng công ty phải vay nợ ít hơn và đồng thời cũng tăng khả năng tự chủ về tài chính.

Phân tích biểu trên ta thấy nợ phải trả bình quân ở cả hai năm đều rất lớn năm 2013 chiếm 83,8%, năm 2014 chiếm 79,93%. Từ đó ta thấy được rằng ở Công ty Cổ phần xây dựng Số 12 thì nguồn vốn kinh doanh được huy động chủ yếu từ nguồn nợ phải trả, điều này là không tốt cho công ty cả ở hiện tại và tương lai, khả năng tự chủ về tài chính của công ty còn thấp. Vì thế công ty nên giảm bớt lượng nợ phải trả và tăng dần ng̀n vớn chủ sở hữu.

Phân tích khái quát cơ cấu phân bổ vốn kinh doanh

Việc phân tích này nhằm mục đích xem xét xem vốn kinh doanh có cơ cấu như thế nào, chỉ tiêu nào chiếm tỷ trọng lớn nhất, và biến động như thế nào qua các năm. Ta sử dụng phương pháp phân tích là phương pháp so sánh, kết hợp với phương pháp lập biểu 8 cợt để phân tích.

Bảng 2.3: Biểu phân tích khái qt cơ cấu phân bổ vốn kinh doanh trong năm 2013, 2014 Đvt: Đồng Các chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 So sánh Số tiền TT (%) Số tiền (%)TT Số tiền (%)TL (%)TT 1.VK D bình quân 548.433.953.307 100 450.496.075.165 100 -97.937.878.142 -17,86 - 1.1V CĐ bình quân 23.972.780.532 4,37 34.177.849.989 7,59 10.205.069.457 42,57 3,22 1.2VL Đ bình quân 524.461.172.775 95,6 3 416.318.225.176 92,4 1 -108.142.947.599 -20,62 - 3,22 2.Doa nh thu thuần 529.693.142.425 - 544.177.967.609 - 14.484.825.184 2,73 - 3.Lợi nhuận trước thuế 10.612.403.689 - 21.451.872.487 - 10.839.468.798 102,14 0

(Nguồn: BCTC của Công ty Cổ phần xây dựng Số 12 năm 2013, 2014)

Nhận xét:

Căn cứ vào bảng trên ta thấy quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty như sau: Vốn kinh doanh bình quân của công ty năm 2014 so với năm 2013 giảm 97.937.878.142 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 17,86%. Trong đó: vốn cố định bình quân tăng 10.205.069.457 đồng, với tỷ lệ tăng 42,57%; vốn lưu động bình quân giảm 108.42.947.599 đồng, tỷ lệ giảm 20,62%. Như vậy vốn kinh doanh bình quân của công ty giảm là do vốn lưu động giảm.

Doanh thu thuần năm 2014 so với năm 2013 tăng 14.484.825.184 đồng, tỷ lệ tăng 2,73%. Lợi nhuận trước thuế tăng 10.839.486.798, tỷ lệ tăng 102,14%. Tỷ lệ tăng của doanh thu thuần thấp hơn tỷ lệ tăng của lợi nhuận trước thuế và tỷ lệ tăng của vốn

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần xây dựng số 12002 (Trang 32)