6. Kết cấu khóa luận
2.2. Thực trạng các quy định của pháp luật về giao kết hợp đồng mua bán
2.2.2. Thực trạng trong quy định về quá trình giao kết hợp đồng mua bán hàng
thể tham gia giao kết của đối phương có đủ thẩm quyền giao kết là một việc khơng hề dễ đối với trường hợp chủ thể tham gia giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa với tư cách đại diện theo ủy quyền. Nếu khơng có sự khéo léo, tinh tế khiến đối phương có tâm lý bên đối tác khơng có sự tin tưởng về mình,... khơng những khơng thể xác định được thẩm quyền người đại diện theo ủy quyền của đối phương mà cịn có thể dẫn tới hợp đồng mua bán hàng hóa đó khơng thể xác lập.
Có thể nói: Trên lý thuyết, quy định của pháp luật về vấn đề này khá dễ, tuy nhiên trên thực tế áp dụng lại khá khó khăn.
2.2.2. Thực trạng trong quy định về quá trình giao kết hợp đồng muabán hàng hóa bán hàng hóa
+ Về đề nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa
Thứ nhất: Cách sử dụng thuật ngữ “Đề nghị giao kết hợp đồng”.
Điều 390 Bộ luật dân sự 2005 quy định: “1.Đề nghị giao kết hợp đồng là việc thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc về đề nghị này của bên đề nghị đối với bên được đã được xác định cụ thể. 2.Trong trường hợp đề nghị giao kết hợp đồng nêu rõ thời hạn trả lời, nếu bên đề nghị lại giao kết với người thứ ba trong thời hạn chờ bên được đề nghị trả lời thì phải bồi thường thiệt hại cho bên được đề nghị mà khơng được giao kết hợp đồng nếu có thiệt hại phát sinh.”
Việc sử dụng thuật ngữ “Đề nghị giao kết hợp đồng” này gây ra khơng ít khó khăn cho người áp dụng cũng như người ký kết hợp đồng vì rất khó để phân biệt đề nghị giao kết hợp đồng với quảng cáo và đặc biệt là lời mời đưa ra đề nghị giao kết hợp đồng.
Một lời mời chỉ được coi là một lời đề nghị giao kết hợp đồng khi nó đáp ứng đủ ba điều kiện:
Điều kiện thứ nhất: Đề nghị giao kết hợp đồng phải được xác định cụ thể. Có nghĩa, lời đề nghị giao kết hợp đồng đó phải chứa đựng nội dung cơ bản của một hợp đồng trong tương lai. Bất kỳ sự không xác định nào liên quan đến nội dung của
hợp đồng trong tương lai, quyền và nghĩa vụ cũng như đối tượng của hợp đồng đều có thể dẫn đến các cách hiểu khác nhau về nội dung của đề nghị giao kết hợp đồng. Điều này có thể làm cho lời đề nghị giao kết hợp đồng mất đi chức năng, nhiệm vụ vốn có của nó.
Điều kiện thứ hai: Đề nghị giao kết hợp đồng phải thể hiện được sự ràng buộc pháp lý giữa bên đưa ra lời đề nghị đối với bên được đề nghị. Có nghĩa, lời đề nghị giao kết hợp đồng phải được thiết lập một cách nào đó để bên được đề nghị biết được rằng, để ký kết hợp đồng chỉ cần họ thể hiện sự đồng ý của mình với lời đề nghị giao kết. Điều kiện này với điều kiện thứ nhất cho phép phân biệt giữa lời đề nghị giao kết hợp đồng với lời mời đối tác đưa ra lời đề nghị giao kết hợp đồng mà trên thực tế, việc nhầm lẫn này rất thường xuyên xảy ra và khó xác định.
Điều kiện thứ ba: Đề nghị giao kết hợp đồng phải được gửi tới một hoặc một số người cụ thể. Trên thực tế, việc gửi đề nghị giao kết tới một chủ thể duy nhất dẫn tới hạn chế cơ hội kinh doanh đối với bên đưa ra đề nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa. Do đó, để nâng cao cơ hội kinh doanh, bên đề nghị giao kết hợp đồng mua hàng hóa thường cùng lúc đưa ra đề nghị cho nhiều chủ thể xác định, dẫn tới trường hợp cùng một lúc nhiều bên được đề nghị trả lời chấp nhận gây ra khó khăn cho cả bên đưa ra đề nghị và bên chấp nhận đề nghị. Trong trường hợp này, bên đưa ra đề nghị giao kết không biết giao kết hợp đồng với bên nào trong số các bên chấp nhận đề nghị giao kết, cịn các bên được đề nghị khơng có căn cứ để xác định quyền mình được giao kết hợp đồng với bên đề nghị, loại bỏ quyền giao kết hợp đồng với bên đề nghị của các bên cịn lại. Do đó rất dễ xảy ra tranh chấp. Quy định của pháp luật về điều kiện này chưa rõ ràng, chưa lường trước được hết các vấn đề có thể xảy ra trên thực tế.
Thứ hai: Giá trị pháp lý của một lời đề nghị giao kết hợp đồng.
Lý thuyết về giao kết hợp đồng chỉ ra rằng, có hai loại đề nghị giao kết hợp đồng là đề nghị giao kết hợp đồng có quy định thời hạn trả lời và thứ hai là đề nghị giao kết hợp đồng không quy định thời hạn trả lời.
Khi xem xét khoản 1 Điều 390 BLDS 2005 có thể nhận thấy, pháp luật Việt Nam có quy định về đề nghị giao kết hợp đồng không quy định thời hạn trả lời nhưng giá trị pháp lý của nó lại khơng được nói đến. Tại điểm a khoản 1 Điều 392
BLDS 2005 quy định “Bên đề nghị giao kết hợp đồng có thể thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng nếu bên được đề nghị nhận được thông báo về sự thay đổi hoặc rút lại đề nghị trước hoặc cùng lúc với thời điểm nhận được đề nghị”. Điều khoản này chỉ quy định giá trị pháp lý của đề nghị giao kết hợp đồng có quy định thời hạn trả lời. Bởi, quy định này có thể hiểu là trong khoảng thời gian kể từ khi thời điểm bên được đề nghị nhận được đề nghị cho đến khi kết thúc thời hạn trả lời chấp nhận, bên đề nghị không được thay đổi hay rút lại đề nghị. Mặt khác, sẽ hết sức vô lý nếu quy định này được áp dụng cho cả hai đề nghị giao kết hợp đồng có quy định thời hạn trả lời và đề nghị giao kết hợp đồng không quy định thời hạn trả lời vì đề nghị giao kết hợp đồng không quy định thời hạn trả lời không quy định thời gian hiệu lực của nó.
Thứ ba: Điều 393 BLDS 2005 quy định: “Trong trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng thực hiện quyền huỷ bỏ đề nghị do đã nêu rõ quyền này trong đề nghị thì phải thơng báo cho bên được đề nghị và thông báo này chỉ có hiệu lực khi bên được đề nghị nhận được thông báo trước khi bên được đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng”. Theo đó, một đề ghị giao kết về nguyên tắc sẽ không bị hủy ngang trừ khi quyền hủy ngang được bên đề nghị quy định trong đề nghị. Mặc dù Điều 393 BLDS 2005 đưa ra thời điểm “bên được đề nghị nhận được thông báo trước khi bên được đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng” làm căn cứ xác định hiệu lực của thông báo hủy bỏ đề nghị của bên đề nghị nhưng lại không nêu rõ thời điểm nào được coi là bên được đề nghị trả lời chấp nhận. Nếu bên được đề nghị trả lời bằng miệng thì thời điểm đó được xác định là thời điểm bên đề nghị nhận được trả lời bằng miệng. Nhưng nếu bên được đề nghị trả lời bằng văn bản dưới dạng Fax, thư, điện tín,... (phương thức giao kết gián tiếp) thì thời điểm bên được đề nghị trả lời chấp nhận là thời điểm người đó thể hiện xong ý chí chấp nhận của mình dưới dạng văn bản, là thời điểm chấp nhận bằng vản bản được gửi đi hay là thời điểm bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận bằng văn bản,... Đó là một bế tắc của Bộ luật dân sự.
Bên cạnh đó, phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa gián tiếp (thơng qua mạng internet, fax hay bằng việc chuyển, gửi công văn, giấy tờ qua đường bưu điện,...) cịn đặt ra một vấn đề đó là, các bên phải trao đổi qua lại nhiều
lần (do những vướng mắc khơng được giải quyết triệt để) mới có thể đưa ra được sự thồng nhất. Phương thức giao kết gián tiếp tuy giải quyết được vấn đề thời gian, tiết kiệm hơn so với việc các bên gặp nhau trực tiếp thương lượng, đàm phán nhưng nếu các bên không thống nhất được quan điểm, khơng đưa ra được thỏa thuận chung thì cũng khơng thể hình thành nên hợp đồng.
+ Về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa
Thứ nhất: Định nghĩa về chấp nhận tại Điều 396 BLDS 2005 khơng nhắc tới các cách thức hay hình thức của chấp nhận và dường như chỉ cho rằng, chấp nhận là “sự trả lời” mà trong khi đó cụm từ “sự trả lời” khơng rõ nghĩa, đôi khi làm người ta tưởng lầm rằng sự chấp nhận phải bằng văn bản hoặc lời nói mà khơng ghi nhận sự chấp nhận có thể được thể hiện bằng hành vi.
Thứ hai: Sự im lặng có được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Về nguyên tắc, pháp luật Việt Nam về giao kết hợp đồng cũng như giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa khơng coi im lặng là chấp nhận lời đề nghị giao kết hợp đồng. Tuy nhiên trong khoản 2 Điều 404 BLDS 2005 quy định: “Hợp đồng cũng được xem như được giao kết khi hết thời hạn trả lời mà bên nhận đề nghị vẫn im lặng, nếu có thỏa thuận điều khoản im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết”. Như vậy, các quy định của pháp luật về vấn đề này vẫn cịn có sự mâu thuẫn.
2.3. Thực trạng thực hiện các quy định pháp luật điều chỉnh giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa tại cơng ty cổ phần Vinaline Logistics Việt Nam
+ Về trình độ hiểu biết pháp luật về vấn đề giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa: Cơng ty chưa có phịng pháp chế thực hiện nghĩa vụ chun biệt về mặt pháp lý cho Công ty. Các vấn đề pháp lý, pháp luật về vấn đề giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa chỉ dựa trên sự hiểu biết của người đứng đầu doanh nghiệp là Giám đốc và trưởng các bộ phận, phịng ban, trình độ hiểu biết pháp luật của đội ngũ nhân viên về vấn đề giao kết hợp đồng chưa cao, việc cập nhật những quy định pháp luật mới đơi khi cịn chậm trễ.
+ Về vấn đề căn cứ pháp lý:
Tuy có sự nghiên cứu, tìm hiểu về căn cứ pháp lý trước khi giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa nhưng trong một số hợp đồng mua bán hàng hóa cịn tồn tại căn cứ pháp lý là Pháp lệnh về hợp đồng kinh tế 1989 trong khi Pháp lệnh về hợp đồng
kinh tế 1989 đã hết hiệu lực kể từ khi BLDS 2005 và LTM 2005 ra đời. Vấn đề này xuất phát từ việc nhân viên trong Công ty khi thiết lập một hợp đồng mua bán hàng hóa khơng chú ý đến việc cập nhật các thông tin mới và những văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh lĩnh vực hợp đồng. Những bản hợp đồng này khơng đảm bảo được tính chặt chẽ cũng như tính hiệu lực của một hợp đồng mua bán hàng hóa.
+ Về hình thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa:
Với đặc thù là hoạt động kinh doanh bn bán, luôn muốn doanh thu và lợi nhuận, việc rút ngắn thời gian giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa đối với Cơng ty là hồn tồn cần thiết. Do đó, hình thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa chủ yếu được Cơng ty sử dụng đó là hình thức giao kết bằng miệng.
Như đã biết, hình thức giao kết miệng tiềm ẩn khá nhiều rủi ro. Đồng thời, hình thức giao kết hợp đồng bằng miệng cịn có giá trị pháp lý thấp khi các bên xảy ra tranh chấp, khó có căn cứ để xác định nghĩa vụ cũng như quyền lợi đối với các bên trong hợp đồng nói chung và hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng. Tuy nhiên, bất chấp những rủi ro đó, Cơng ty cổ phần Vinalines Logistics Việt Nam vẫn sử dụng hình thức giao kết bằng miệng cho hầu hết các hợp đồng mua bán hàng hóa. Năm 2014, số lượng hợp đồng mua bán hàng hóa giao kết bằng hình thức miệng chiếm tỷ lệ 65,2% so với tổng số lượng hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty đã giao kết.
+ Về phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa
Việc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa được Cơng ty cổ phần Vinalines Logistics Việt Nam thực hiện theo hai phương thức: phương thức trực tiếp và phương thức gián tiếp. Trong phương thức gián tiếp, việc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa thơng qua mạng internet, fax được Cơng ty quan tâm và sử dụng nhiều bởi những lợi ích mà việc giao kết gián tiếp qua mạng internet, fax mang lại. Đó là, giúp Cơng ty rút ngắn được thời gian gặp trực tiếp đối tác, khách hàng để thương lượng, thỏa thuận mà cách thức trực tiếp đòi hỏi,đồng thời giúp các hợp đồng mua bán hàng hóa của Cơng ty được diễn ra một cách nhanh chóng, dễ dàng.
Song, phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa gián tiếp Cơng ty hay sử dụng tiềm ẩn khơng ít rủi ro xảy ra tranh chấp. Bao gồm rủi ro về mặt pháp lý – căn cứ pháp lý không rõ ràng; rủi ro thiếu thông tin, thơng tin khơng chính xác,
sai lệch, mất tính bảo mật,... gây ra cho Cơng ty tổn thất về chi phí vận chuyển hàng hóa, chi phí nhân viên bốc xếp, kiểm tra hàng hóa (lượt đi, lượt về), thời gian vận chuyển,...
+ Về nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa
Nguồn khách hàng chủ yếu của Công ty cổ phần Vinalines Logistics Việt Nam là khách hàng quen thuộc, tiêu thụ số lượng hàng hóa lớn. Các hợp đồng mua bán hàng hóa có giá trị lớn của Cơng ty với nguồn khách hàng này được giao kết dưới hình thức văn bản, đồng thời nguồn khách hàng này là cố định. Do đó, các hợp đồng mua bán hàng hóa dưới hình thức văn bản của Cơng ty được giao kết theo mẫu hợp đồng có sẵn, chỉ thay đổi một số nội dung về số lượng, phương thức thanh toán,... Việc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa của Cơng ty dưới hình thức văn bản rất dập khuôn; các điều khoản mà Công ty thỏa thuận chưa được cụ thể cho từng hợp đồng mua bán hàng hóa.
Có thể nói, cơng tác soạn thảo hợp đồng mua bán hàng hóa (cơng tác chuẩn bị giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa dưới hình thức văn bản) chưa được chú trọng dẫn đến nội dung, các điều khoản hợp đồng mua bán hàng hóa cịn chung chung và sơ sài.