ĐVT: 1.000VNĐ Chỉ tiêu

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty TNHH bình minh EPC (Trang 42 - 45)

8. Chi phí quản lý kinh doanh

ĐVT: 1.000VNĐ Chỉ tiêu

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2016/2015 Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TL (%) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Tổng VKD bình quân 9.455.320.424 100 10.135.494.316 100 680.173.886 7,19 1.Vốn lưu động bình quân 9.418.543.498 99,61 10.095.233.640 99,6 676.690.142 7,18 2.Vốn cố định bình quân 36.776..926 0,39 40.260.676 0,4 3.483.750 9,47

(Nguồn: Báo cáo tài chính của cơng ty năm 2015 – 2016)

Nhận xét: Qua bảng 2.3 ta thấy:

- Tổng VKD bình quân năm 2016 so với năm 2015 của công ty tăng 680.173.886 đồng, tương tứng tỉ lệ tăng 7,19%.

- Vốn lưu động bình quân năm 2016 so với năm 2015 tăng 676.690.142 đồng, tương ứng tỉ lệ tăng 7,18%.

- Vốn cố định bình quân năm 2016 so với năm 2015 tăng 3.483.750 đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 9,47%.

Trong hai năm 2015 và 2016 vốn lưu động luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn vốn cố định và chiếm phần lớn trong tổng vốn kinh doanh. Vốn lưu động của Cơng ty

Trường: ĐH Thương mại Khoa: Kế tốn - Kiểm tốn

quy mơ kinh doanh. Mà cụ thể là, công ty mở rộng kinh doanh sản phẩm và dịch vụ, sản xuất và gia cơng phần mềm vì vậy vốn lưu động tăng cao trong khi đó nguồn vốn cố định tăng ít và vẫn duy trì ở mức thấp chiếm tỷ trọng nhỏ hơn rất nhiều so với nguồn vốn lưu động. Cơ cấu này chưa được hợp lí cho lắm vì vốn lưu động chiếm tỉ trọng quá lớn, trong khi đó vốn cố định lại chiếm 1 tỉ trọng rất nhỏ hầu như bằng 0. Điều này dễ dẫn đến tình trạng doanh nghiệp khơng có nguồn vốn ổn định, khơng có tài sản cố định, năng lực sản xuất và sức mua bị hạn chế… doanh nghiệp nên điều chỉnh lại cơ cấu nguồn vốn cố định và vốn lưu động sao cho hợp lí nhất và đạt hiệu quả cao trong kinh doanh.

2.3.1.2. Phân tích cơ cấu và sự biến động tăng (giảm) của Vốn lưu động

Bảng 2.4: Phân tích cơ cấu và sự biến động tăng (giảm) của Vốn lưu động tại công ty TNHH Bình Minh EPC năm 2015 - 2016

ĐVT: 1.000VNĐChỉ tiêu Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2016/2015 Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TL (%) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) I. Tiền và các khoản tương đương tiền bình quân 8.110.482.75 0 86,1 1 8.373.432.500 82,9 4 262.949.750 3,24

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn bình qn

- - - - - -

III.Các khoản phải thu ngắn hạn bình quân 115.165.320 1,22 252.246.380 2,5 137.081.060 119,03 IV. Hàng tồn kho bình quân 1.155.073.76 1 12,2 6 1.425.695.035 14,1 2 270.621.274 23,43 V.Tài sản ngắn hạn khác bình quân 37.821.667 0,41 43.859.724 0,44 6.038.057 15,96 Tổng vốn lưu động bình quân 9.418.543.498 100 10.095.233.640 100 676.690.142 7,18

Nhận xét: Qua bảng 2.4 ta thấy:

Tổng vốn lưu động bình quân năm 2016 so với năm 2015 tăng 676.690.142 đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 7,18%. Phân tích chi tiết từng khoản mục ta thấy:

- Tiền và các khoản tương đương tiền bình quân tăng 262.949.750 đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 3,24%.

- Các khoản phải thu ngắn hạn bình quân tăng 137.081.060 đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 119,03%.

- Hàng tồn kho bình quân tăng 270.621.274 đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 23,43%. - Tài sản ngắn hạn khác bình quân tăng 6.038.057 đồng, tương ứng tỉ lệ tăng 15,96%.

Như vậy, vốn lưu động của công ty tăng chủ yếu là do tiền & các khoản tương đương tiền và tài sản ngắn hạn khác tăng.

Sở dĩ có sự biến động trên là do: trong năm 2016 công ty tuy đã đẩy mạnh kế hoạch bán hàng nhưng khoản mục hàng tồn kho vẫn tăng nhẹ. Bán hàng chưa thu được tiền ngay dẫn đến khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền giảm nhẹ đồng thời các khoản phải thu ngắn hạn tăng nhẹ. Điều này tương đối tốt vì doanh nghiệp đã đẩy mạnh kế hoạch bán hàng dẫn đến các khoản mục đều tăng tuy nhiên doanh nghiệp nên thực hiện các chính sách khuyến mại, giảm giá, đẩy mạnh tiêu thụ hàng tồn kho hơn nữa để thu được tiền ngay dẫn đến không bị chiếm dụng vốn, quay vịng vốn nhanh, tính thanh khoản của đồng vốn cao và có sẵn tiền mặt để có thể thực hiện các giao dịch khi có những biến động bất thường…

2.3.1.3. Phân tích cơ cấu và sự biến động tăng (giảm) của Vốn cố định

Bảng 2.5: Phân tích cơ cấu và sự biến động tăng (giảm) của Vốn cố định tại cơng ty TNHH Bình Minh EPC năm 2015 – 2016

ĐVT: 1.000VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2016/2015 Số tiền (%)TT Số tiền (%)TT Số tiền (%)TL

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

I. Các khoản phải thu dài hạn bình

quân - - - - - -

II. Tài sản cố định bình quân - - - - - -

III. Bất động sản đầu tư bình quân - - - - - -

IV. Các khoản đầu tư tài chính

dài hạn bình quân - - - - - -

V. Tài sản dài hạn khác bình quân 36.776.926 100 40.260.676 100 3.483.750 9,47 Tổng vốn cố định bình quân 36.776.926 100 40.260.676 100 3.483.750 9,47

Trường: ĐH Thương mại Khoa: Kế toán - Kiểm toán

Nhận xét: theo số liệu bảng 2.5 ta thấy tổng vốn cố định bình quân năm 2016 so với năm 2015 tăng 3.483.750 đồng tương ứng tỷ lệ tăng 9,47% là do sự tăng lên của tài sản dài hạn khác bình qn. Thơng qua các hợp đồng kinh tế dài hạn, các hợp đồng đại lý kí gửi, các chi phí trả trước dài hạn, chi phí kí cược, kí quỹ dài hạn mà công ty phải chi trả cũng tăng lên làm khoản mục tài sản dài hạn khác bình quân năm 2016 tăng 3.483.750 đồng so với năm 2015.

Mặc dù công ty mở rộng quy mơ kinh doanh nhưng tài sản cố định bình qn có sự tăng nhẹ là do cơng ty chủ trương mở rộng kinh doanh trong lĩnh vực mua bán các thiết bị điện gia dụng, tin học, kinh doanh dịch vụ nhà hàng, khách sạn, du lịch, vận tải đường bộ…nên không cần thiết phải đầu tư thêm TSCĐ mà vẫn đảm bảo hiệu quả kinh doanh.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty TNHH bình minh EPC (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)