5. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp
2.1. Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của các nhân tố môi trường tới hiệu quả sử
2.1.2. Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường tới hiệu quả sử dụng VKD của công
là do doanh nghiệp đã thực hiện tốt trong q trình bán hàng, Cơng ty đã có những chính sách kinh doanh hợp lý và hiệu quả, vừa tiết kiệm chi phí quản lý doanh nghiệp vừa tăng được doanh thu. Điều này sẽ tạo điều kiện cho Cơng ty có thể mở rộng hoạt động kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh trong những năm tới.
2.1.2. Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường tới hiệu quả sử dụng VKDcủa công ty TNHH ALIM Hà Nội của công ty TNHH ALIM Hà Nội
2.1.2.1. Ảnh hưởng của các nhân tố khách quan a, Nhân tố tích cực:
Chính sách thuế của Nhà nước
Theo thông tư số 96/2015/TT-BTC hướng dẫn về thuế thu nhập doanh nghiệp tại Nghị định 12/2015/NĐ-CP và sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư 78/2014/TT-TC , 119/2014/TT-BTC , 151/2014/TT-BTC bắt đầu có hiệu lực ngày 06/08/2015 . Cơng ty TNHH Alim Hà Nội là một doanh nghiệp vừa và nhỏ nên được áp dụng thông tư này do vậy số thuế thu nhập doanh nghiệp công ty phải nộp giảm đi, điều này làm giảm chi phí, giúp nâng cao hiệu quả sử dụng VKD.
Thơng tư 133/2016/TT-BTC ngày 26/08/2016 có hiệu lực ngày 01/01/2017 đã thay đổi hệ thống mẫu biểu kê khai thuế. Theo đó phần mềm hỗ trợ kê khai thuế ứng dụng mẫu biểu theo thông tư 133 cũng ra đời, hiện tại là hỗ trợ kê khai thuế
3.8.2 đã giúp cho bộ phận kế tốn của cơng ty dễ dàng trong việc kê khai thuế, giảm thiểu chi phí, thời gian, giúp nâng cao hiệu quả hoạt động hạch tốn, từ đó tăng doanh thu.
Các đối thủ cạnh tranh
Trên địa bàn có khá nhiều cơng ty hoạt động trong cùng lĩnh vực như Công ty TNHH ORIENTAL Việt Nam, Công ty TNHH Takubo Việt Nam,.. đó có thể coi là một bất lợi. Tuy nhiên nó cũng góp phần thúc đẩy cơng ty có những chính sách hợp lý hơn để phát triển cơng ty. Mà một trong số đó là tận dụng hiệu quả nguồn vốn hiện có.
Khách hàng, nhà cung cấp
Khách hàng là người tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, còn nhà cung cấp cung ứng các nguyên vật liệu cần cho quá trình sản xuất. Vì vậy có cung thì phải có cầu. Nhà cung cấp cung cấp kịp thời các yếu tố đầu vào hay khách hàng có ưa chuộng sản phẩm của cơng ty thì cơng ty mới có cơ hội tận dụng tối đa nguồn vốn hiện có để sản xuất kinh doanh đem lại nguồn lợi nhuận cao.
b, Nhân tố tiêu cực:
Chính sách về lãi suất tín dụng
Chính sách về lãi suất thay đổi sẽ ảnh hưởng đến thu nhập tài chính của khoản tiền gửi ngân hàng, mức độ thuận lợi hay khó khăn của việc vay vốn, số lượng tiền được vay nhiều hay ít và chi phí tài chính của đơn vị khi đi vay.
Bên cạnh đó, cịn nhiều diễn biến khách quan trên thế giới cũng có tác động khơng ít tới ngành dệt may trong nước, như:
+ Chi phí ngành ngày càng cao liên quan đến vận tải lưu kho hàng lẻ, chỉ phí dịch vụ vận chuyển, cân trọng lượng container trước khi xuất khẩu của các hãng tàu nước ngoài bị đẩy lên cao bất hợp lý. Đặc biệt, việc Hãng vẫn tải biển Hanjin phá sản dẫn đến việc tăng giá thành vẫn chuyển đường biển trong thời gian tới, ảnh hưởng đến doanh nghiệp xuất khẩu dệt may.
+ Ngành dệt may sẽ chưa nhận được sự hỗ trợ cần thiết từ các chính sách thuế do các Hiệp định EVFTA, TPP đều chưa có hiệu lực trong năm 2017.
+ Tình hình cạnh tranh xuất khẩu ngày càng gay gắt, các quốc gia cạnh tranh xuất khẩu sẽ tiếp tục thu hút đơn hàng nhờ các chính sách hỗ trợ thuế, tỷ giá.
+ Việc Tổng thống mới đắc cử Mỹ tuyên bố khơng ủng hộ Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương (TPP) có thể sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam sang 2 thị trường lớn là EU và Mỹ. Tuy nhiên, việc tạm dừng TPP vẫn được đánh giá là một cơ hội tốt cho dệt may nước ta, là cơ hội để ngành dệt may sẽ chủ động hơn về nguồn nguyên liệu đầu vào.
+ Việc Anh rời EU, sự bất ổn của nền kinh tế EU với việc Thủ tướng Ý từ chức, cuối quý I/2017 sẽ chính thức thực hiện đàm phán Brexit cũng sẽ ảnh hưởng đến cầu dệt may của thị trường EU trong năm 2017, việc xuất khẩu sang EU gặp khó khăn.
+ Cùng với sự phát triển của cách mạng công nghệ 4.0, với sự bùng nổ của công nghệ thơng tin và internet, dự báo máy móc cơng nghệ của cơng nghiệp 4.0 có thể thay thế 85% lao động dệt may của Việt Nam trong vài thập kỷ tới.
2.1.2.2. Ảnh hưởng của các nhân tố chủ quan a, Nhân tố tích cực:
Nhân tố nguồn nhân lực:
Con người ln đóng một vai trị quan trọng trong q trình sản xuất kinh doanh. Nhân tố nguồn nhân lực thể hiện ở các khía cạnh như: năng lực quản lý của các nhà lãnh đạo, trình độ chun mơn, ý thức kỷ luật… của cán bộ công nhân viên. Cán bộ lãnh đạo và nhân viên cơng ty TNHH Alim Hà Nội hiện nay nhìn chung đều trẻ và có trình độ học vấn, tiềm năng và được đào tạo tốt. Công ty luôn hướng tới việc xây dựng, đào tạo đội ngũ trẻ nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh theo định hướng phát triển của cơng ty.
Cơ chế tài chính của cơng ty
Đây là nhân tố trực tiếp ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty. Cơ cấu vốn hợp lý, phù hợp với ngành nghề kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh là điều kiện tiên quyết đảm bảo được nguồn vốn kinh doanh sử dụng có hiệu quả hay khơng, giúp công ty nâng cao được hiệu quả sử dụng vốn của mình. Tại cơng ty TNHH Alim Hà Nội , có thể thấy trong 2 năm 2016-2017 cơng ty đã chú trọng mở rộng nguồn vốn lưu động cũng như có sự đầu tư vào tài sản cố định, điều này góp phần tăng doanh thu và lợi nhuận cho cơng ty, từ đó hiệu quả sử dụng vốn cũng được nâng cao.
Chất lượng sản phẩm
Khi nói tới các nhân tố ảnh hưởng tớih iệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty không thể không nhắc tới chất lượng sản phẩm. lĩnh vực mà công ty hoạt động là lĩnh vực sản xuất, xuất khẩu hàng may mặc. Sản phẩm trong lĩnh vực này có đặc điểm thay đổi nhanh theo thị hiếu của người tiêu dùng. Vì vậy, để có thể tiêu thụ được sản phẩm địi hỏi cơng ty từng bước cải tiến sản phẩm, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Hiện nay, công ty TNHH Alim Hà Nội đang sản xuất những sản phẩm thời trang cao cấp nhằm phù hợp với đặc điểm hàng xuất khấu. Chất lượng sản phẩm tốt là một trong những yếu tố góp phần giúp cho cơng ty nâng cao hiệu quả kinh doanh, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
b, Nhân tố tiêu cực:
Công ty đi vào hoạt động đã được khá lâu do vậy bộ máy tổ chức quản lý cơng ty khá hồn thiện, tuy nhiên q trình tổ chức hạch tốn trong cơng ty hiện chưa có bộ phận thực hiện nhiệm vụ phân tích, quản lý và sử dụng vốn. Điều này sẽ gây khó khăn cho cơng ty trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn để có những biện pháp kịp thời.
Cơng ty TNHH Alim Hà Nội hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nhưng tỷ trọng vốn cố định trong tổng vốn kinh doanh nhỏ, tỷ trọng vốn lưu động lớn hơn là không hợp lý. Tuy nhiên, việc nợ phải trả chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu vốn của công ty khiến khả năng tự chủ tài chính của cơng ty giảm, có thể gây khó khăn khi cơng ty muốn huy động thêm vốn vay phục vụ cho kinh doanh.