3.1.1 .Những kết quả đã đạt được
3.2. Đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh
3.2.1.4. Giải pháp thứ 4: Đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên
Lý do đưa ra giải pháp:
Công tác đào tạo nhân viên trong công ty hiện nay chưa được chú trọng làm ảnh hưởng tới năng suất lao động, chất lượng cũng như tiến độ thực hiện dự án. Năng suất lao động tác động gián tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn, vì trình độ người lao động có nâng cao thì mới điều hành, sử dụng được các máy móc hiện đại, tiến tiến, mới có thể tiết kiệm được chi phí vật tư, từ đó mới tăng năng suất. Vì vậy cơng ty phải nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.
Nội dung giải pháp:
Công ty cần sắp xếp lại bộ máy quản lý, phân công công việc phù hợp với khả năng của từng nhân viên, tạo môi trường làm việc thuận lợi giúp cá nhân phát huy tính sáng tạo, nhạy bén trong cơng việc, tăng năng suất lao động, giảm chi phí kinh doanh. Từ đó góp phần tăng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty.
Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề, chun mơn cho người lao động, nâng cao năng lực quản lý của người quản lý. Với các cán bộ công nhân viên làm việc trên cơng ty thì cơng ty cần tạo điều kiện, gửi đi học lớp bồi dưỡng về chuyên môn, năng lực lãnh đạo, tổ chức. Còn đối với các kỹ sư, thợ trực tiếp thi cơng thì cơng ty cần có những chính sách cụ thể, quan tâm tạo điều kiện đặc biệt về tiền lương, tiền thưởng nhằm kích thích q trình giải phóng sức lao động. Cơng ty cũng cần có sự thưởng phạt rõ ràng để mỗi nhân viên trong công ty nâng cao được năng suất lao động của mình.
3.2.1.5. Giải pháp thứ 5: Nâng cao cơng tác phân tích hiệu quả sử dụng VKD
Lý do đưa ra giải pháp:
Cơng tác phân tích hiệu quả sử dụng VKD của công ty đã được chú trọng nhưng hiệu quả chưa cao. Điều này làm cho cơng ty chưa thể tìm ra được hết những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân làm giảm hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh.Vì vậy, nâng cao cơng tác phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty là rất cần thiết.
Nội dung giải pháp:
Công ty cần xây dựng hệ thống chỉ tiêu và tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả vốn kinh doanh. Đây thật sự là một hệ thống cần thiết để cơng ty có thể đánh giá hiệu quả sử dụng VKD một cách chính xác và thiết thực hơn.
Công ty cần xây dựng một bộ phận chun trách có vai trị tổng hợp thơng tin chung, tại các bộ phận cũng cần có cán bộ theo dõi, giám sát, thu thập thông tin. Việc phối hợp giữa cán bộ phịng Kế tốn- Tài chính của Cơng ty với bộ phận kế tốn tại các xí nghiệp là rất cần thiết.
3.2.2. Các kiến nghị đối với Nhà nước và cơ quan chức năng có liênquan quan
3.2.2.1. Đối với Nhà nước
Cơng ty Cổ phần đầu tư xây dựng nhà và phát triển hạ tầng Phú Hịa hoạt động trong khn khổ hành lang pháp luật của Nhà nước. Vì vậy mọi chính sách vĩ mơ của Nhà nước đều có ảnh hưởng đến hoạt động của cơng ty. Để có thể thực hiện một cách thành công những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của công ty, bên cạnh những nỗ lực của công ty, cũng cần có sự hỗ trợ của Nhà nước và Nhà nước cần tạo điều kiện cho công ty trong một số mặt như sau:
- Cải thiện chính sách thuế linh hoạt hơn đối với các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp trong ngành xây dựng nói riêng nhằm tạo điều kiện thuận lợi để các DN vừa khơng phải chịu khó khăn về chi phí do nợ đọng vốn, vừa phải hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế đúng thời hạn quy định.
- Quy định mức lãi suất hợp lý phù hợp với điều kiện cũng như khả năng phát triển của từng vùng, miền trong cả nước.
- Hoàn thiện xây dựng và công bố một số chỉ tiêu ngành đánh giá mức độ hiệu quả của doanh nghiệp đồng thời phải thường xuyên theo dõi và kiểm tra sự thay đổi của hệ thống các chỉ tiêu đó nhằm chỉnh sửa cho phù hợp với từng giai đoạn từng thời kỳ. Để từ đó có mốc so sánh hiệu quả hợp lý cho các đơn vị kinh tế thi đua phấn đấu nâng cao hiệu quả hoạt động
- Cần phải có những chính sách mở rộng cơ chế vay vốn cho các DN tạo điều kiện cho DN có thể được vay vốn ngân hàng và các tổ chức tín dụng nâng cao tổng số vốn huy động của DN để DN có thể mở rộng quy mơ phát triển phát huy hết nguồn lực của DN.
3.2.2.2. Đối với các Ngân hàng
Các Ngân hàng nên đưa ra nhiều chính sách lãi suất cho vay phù hợp với từng doanh nghiệp, từng vùng tạo điều kiện cho doanh nghiệp có vốn để kinh doanh. Đồng thời đơn giản hóa một số thủ tục cho vay hoặc giảm bớt một số thủ tục không cần thiết.
Cân đối giữa khả năng huy động và sử dụng vốn trung và dài hạn. Tăng cường công tác quản lý rủi do nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng an tồn và hiệu quả bền vững.
3.3. Điều kiện thực hiện các giải pháp nhằm nâng caohiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Trang xây dựng nhà và phát triển hạ tầng Phú Hòa
3.3.1. Điều kiện thực hiện giải pháp thứ 1: Quản lý tốt các khoản phảithu, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của VLĐ thu, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của VLĐ
Để thực hiện giải pháp này cơng ty cần có một bộ phận đánh giá về năng lực tài chính của đối tác trước khi ký kết hợp đồng, lập sổ chi tiết theo dõi về tình hình thanh tốn của từng khách hàng và có kế hoạch xử lý các khoản nợ phải thu khó địi. Ngồi ra cơng ty cần xây dựng cho mình những chính sách thanh tốn phù hợp và có một đội ngũ nhân viên tích cực trong cơng tác thu hồi công nợ.
3.3.2. Điều kiện thực hiện giải pháp thứ 2: Quản lý chặt chẽ HTK, tăngtốc độ chu chuyển HTK tốc độ chu chuyển HTK
Công ty phải nghiên cứu và đưa ra được kết quả phân tích về các vấn đề: - Quy mô, nhu cầu dự trữ thường xuyên trong kỳ kinh doanh trước.
- Khả năng cung ứng nguyên vật liệu trên thị trường.
- Đánh giá của các chuyên gia phân tích thị trường về biến động giá cả của cá loại nguyên vật liệu.
- Nghiên cứu, tìm hiểu về các chi phí đi kèm: Chi phí lưu kho, chi phí vận chuyển, chi phí bảo quản…
3.3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp thứ 3: Quản lý chặt chẽ, nâng cấpvà đổi mới TSCĐ và đổi mới TSCĐ
Cơng ty cần có một đội ngũ cán bộ có chun mơn, hiểu biết về TSCĐ để có thể tiến hành đánh giá, kiểm kê chính xác được giá trị TSCĐ.
Cơng ty cần nghiên cứu nhu cầu thị trường cũng như tình hình biến động của khoa học – kỹ thuật để tiến hành đầu tư, đổi mới TSCĐ cho phù hợp với thị trường
3.3.4. Điều kiện thực hiện giải pháp thứ 4: Đào tạo đội ngũ cán bộ nhânviên viên
Cơng ty cần có chính sách nhân sự hợp lý để vừa có đội ngũ nhân lực trẻ có trình độ chun mơn, năng động trong cơng việc, vừa duy trì những cán bộ có kinh nghiệm và thâm niên cơng tác.
3.3.5. Điều kiện thực hiện Giải pháp thứ 5: Nâng cao cơng tác phân tích hiệu quả sử dụng VKD
Hệ thống chỉ tiêu và tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng VKD phải chính xác, phù hợp với mục đích phân tích.
Đội ngũ nhân viên thực hiện cơng tác phân tích cần có chun mơn, được đào tạo và lịng nhiệt tình hăng say trong cơng việc.
KẾT LUẬN.
Qua phân tích tình hình thực tế về sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng nhà và phát triển hạ tầng Phú Hòa, em nhân thấy trong q trình sử dụng vốn của Cơng ty trong những năm vừa qua gặp khơng ít khó khăn do điều kiện mới thành lập nên còn non kém về mọi mặt, tuy nhiên công ty đã cố gắng rất nhiều. Qua bài phân tích trên em đã thấy được những thành tựu mà công ty đã đạt được và những hạn chế còn tồn tại cần khắc phục trong thời gian tới để cơng ty có thể nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của mình nhằm góp phần đưa đất nước tiến vào xu thế hội nhập và toàn cầu hố trong giai đoạn hiện nay.
Tuy nhiên, do trình độ lí luận và thời gian thực tập ở cơng ty còn hạn chế, nên bài viết của em cịn nhiều thiếu sót. Em rất mong được sự quan tâm, đánh giá của các thầy cơ cùng tồn thể ban lãnh đạo trong cơng ty để em có thể hồn thiện bài viết này.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô Ths.Phạm Thị Thu Hoài đã hướng dẫn em hoàn thành bài báo cáo này một cách tận tình, chu đáo, cùng với các anh chị trong phịng kế tốn của Cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng nhà và phát triển hạ tầng Phú Hịa đã giúp đỡ em trong q trình thực tập và hồn thành báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngàỳ 03 tháng 05 năm 2015 Sinh viên
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. Giáo trình Phân tích kinh tế doanh nghiệp Thương mại- Đại học Thương Mại- PGS.TS Trần Thế Dũng chủ biên- NXB Thống kê-2008.
2. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp – Đại học Thương Mại – Đinh Văn Sơn – NXB Thống kê – 2007.
3. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp – Học viện Tài chính – PGS.TS Nguyễn Văn Dần chủ biên – NXB Tài chính – 2008.
4. Phân tích báo cáo tài chính và dự đốn nhu cầu tài chính doanh nghiệp – Đào Xn Tiên – Vũ Cơng Ty.
5. Một số tạp chí tài chính, thơng tin tài chính, tạp chí Thương Mại, tạp chí kinh tế phát triển.
6. Trang web của bộ tài chính : www.gov.com.vn