6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp
2.1.1. Tổng quan về sức cạnh tranh kinh doanh dịch vụ logistics củaCông ty cổ phần
cổ phần dịch vụ Logistics Đại Cồ Việt–chi nhánh Hà Nội ( Daco Logistics) năm 2013–2017
Tuy chi nhánh của công ty tại Hà Nội (Daco Logisitcs- chi nhánh Hà Nội) chỉ được xếp vào loại công ty con và hoạt động được gần 10 năm nhưng với những cố gắng và đóng góp tích cực nhằm cải thiện tình hình kinh doanh, nâng cao vị thế cạnh tranh, công ty đã từng bước đi vào hoạt động ổn định và gặt hái được những thành công nhất định. Dựa vào lý thuyết các chỉ tiêu đánh giá sức cạnh tranh sản phẩm ở mục 1.2.2, ta đi vào phân tích thực trạng các chỉ tiêu này để có cách nhìn tổng quan nhất về tình hình cạnh tranh dịch vụ logistics của Cơng ty trên thị trường nội địa.
Uy tín cơng ty:
Daco Logisitcs- chi nhánh Hà Nội hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics là một trong bốn chi nhánh của Công ty cổ phần dịch vụ logistics Đại Cồ Việt có trụ sở chính tại Thành phố Hồ Chí Minh, cơng ty có lợi thế để phát triển dịch vụ logistics khắp cả nước. Với uy tín cũng như sức mạnh của cơng ty mẹ- có quan hệ rộng lớn với các cơ quan và tổ chức liên quan đến xuất nhập khẩu như hải quan, cảng vụ, ngân hàng, nên khi tiến hành các thủ tục, chuyển tải, xếp hàng, giải quyết các vấn đề phát sinh, hoàn tất các giấy tờ một cách nhanh chóng, do đó hàng hóa của cơng ty trong q trình vận chuyển ít gặp trở ngại, mọi thủ tục ln được tiền hành nhanh gọn, điều đó tạo nên sự hài lịng ,tin tưởng cho khách hàng về khả năng hồn thành cơng việc đúng hẹn, đúng thời gian, đúng địa điểm của cơng ty.
Uy tín, thương hiệu của cơng ty thể hiện qua các khách hàng lâu dài, và nổi tiếng như:
Bảng 2.1: Danh sách các đối tác khách hàng tiêu biểu của Công ty Cổ phần Dịch vụ logistics Đại Cồ Việt- chi nhánh Hà Nội giai đoạn năm 2015-2017
STT Khách hàng Mã số thuế Địa chỉ
1
Công ty TNHH nước giải khát Coca-Cola Việt Nam- chi nhánh Hà Nội
0300792451-004
Km số 17, Quốc lộ 1A, Xã Dun Thái, Huyện Thường Tín, Hà Nội, Việt Nam
2 Cơng Ty TNHH Gas Petrolimex –chi nhánh Hà Nội 0106140303 Số 775, đường Giải Phóng - Phường Giáp Bát - Quận Hồng Mai - Hà Nội
3
Công ty TNHH Nước Giải khát Suntory Pepsico Việt Nam- chi nhánh Hà Nội 0300816663-001 Số 71 đường Nguyễn Chí Thanh - Phường Láng Hạ - Quận Đống đa - Hà Nội 4 Công Ty TNHH The Prime 2301008951 CCN Khắc Niệm, Phường Khắc Niệm, Thành phố Bắc Ninh, Tỉnh Bắc Ninh 5 Công ty TNHH
CARGILL Việt Nam-
chi nhánh Hưng Yên 3600233178-006
Khu công nghiệp Phố nối - Xã Trưng Trắc - Huyện Văn Lâm - Hưng Yên
(Nguồn: Phịng kinh doanh cơng tyDaco logistics- chi nhánh Hà Nội)
Thị phần doanh nghiệp của Công ty cổ phần dịch vụ Logistics Đại Cồ Việt– chi nhánh Hà Nội (Daco logisitcs) trên thị trường nội địa giai đoạn 2013 – 2017
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và phát triển thị phần, đây cũng là nhân tố quan trọng khẳng định sức cạnh tranh sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp. Ở Việt Nam hiện nay có q nhiều cơng ty kinh doanh trong lĩnh vực logistics, không thể thống kê và có số liệu cụ thể để tính được thị phần cạnh tranh của công ty trên tồn thị trường là điều rất khó. Do vậy sau đây là bảng so sánh thị phần doanh nghiệp của Daco Logistics – chi nhánh Hà Nội với các đối thủ cạnh tranh chính là cơng ty Đơng Nam Logistics, KLM Logistics, Bình Hải Logistics, Thắng Lợi Logistics,Vinavico Logistics trên thị trường nội địa. Từ bảng so sánh chúng ta có thể
thấy một cách tổng quan tình hình kinh doanh dịch vụ logisitcs của Công ty cổ phần dịch vụ Logistics Đại Cồ Việt– chi nhánh Hà Nội trên thị trường.
Bảng 2.2: Thị phần của Daco logisics- chi nhánh Hà Nội và các đối thủ cạnh tranh từ năm 2013 đến năm 2017
Đơn vị %
Năm
Doanh nghiệp 2013 2014 2015 2016 2017
Daco Logistics 1.98 2.35 2.6 3.1 3.4
Đông Nam Logistics 1.34 1.56 2.02 3.22 4.22
KLM Logistics 1.78 2.1 3.01 3.55 4.02
Bình Hải Logistics 2.4 2.1 3.5 4.5 3.4
Thắng Lợi Logistics 1.5 1.98 2.02 2.3 2.4 Các cơng ty khác 91 92.26 89.45 86.43 85.96
Nguồn: Phịng kinh doanh Daco Logistics – chi nhánh Hà Nội
Biểu đồ 2.1:Thị phần của Daco logistics và một số đối thủ cạnh tranh trên thị trường nội địa năm 2017( %)
Daco logistics Đơng Nam logistics KLM logistics Bình Hải logistics Thắng Lợi logistics Các cơng ty Logistics khác
Bảng số liệu 2.2 chúng ta thấy tốc độ tăng trưởng thị phần của công ty Daco Logistics– chi nhánh Hà Nội không tăng nhiều ( cụ thể từ năm 2013 tới năm 2017 tăng 1.42%) khơng có thêm nhiều khách hàng mới, công ty đạt được mục tiêu giữ vững thị phần. Trong khi đó thị phần của cơng ty Đơng Nam logistics tăng lên rất nhanh từ 1.34 % năm 2015 đến năm 2017 công ty Đông Nam logistics đã đạt được 4.22% do họ có
chiến lược kinh doanh phù hợp, đầu tư nhiều phương tiện vận chuyển. Tích cực tìm kiếm các khách hàng mới đặc biệt là các khách hàng Nhật Bản mới đầu tư vào thị trường Việt Nam như Bridgestone, Kyocera, Idemitsu....
Cơng ty KLM logistics cũng có tốc độ tăng trưởng thị phần tăng đềuqua các năm do công ty KLM là một thương hiệu vận chuyển hàng hóa lớn trên thị trường, có kinh nghiệm lâu năm trong ngành vận chuyển hàng hóa. Họ có chiến lược vững chắc từng bước nắm chắc thị trường
Cơng ty Bình Hải Logistics có tốc độ tăng trưởng khơng đồng đều do biến động khách hàng của họ. Nhưng cơng ty Bình Hải Logistics cơ bản vẫn nắm thị phần vẫn ổn định do họ nhắm vào đối tượng khách hàng là các cơng ty có vốn đầu tư của Trung Quốc nhất là hàng may mặc giầy da.
Công ty Thằng Lợi Logistics trong những năm vừa qua có sự thay đổi về cơ cấu doanh nghiệp do đó đã tạo được lợi thế là cắt đi được những ràng buộc trong cơ cấu tổ chức giúp tổ chức hoạt động linh hoạt hơn hiệu quả hơn thể hiện cơng ty đã duy trì và bước đầu tăng trưởng thị phần.
Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận của Công ty cổ phần dịch vụ Logistics Đại Cồ Việt– chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2015 - 2017
Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận được coi là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá sức cạnh tranh dịch vụ logistics của công ty Công ty cổ phần dịch vụ Logistics Đại Cồ Việt (Daco logistics)-chi nhánh Hà Nội. Sau đây là thực trạng lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận của công ty so với các đối thủ cạnh tranh.
Bảng 2.3: Lợi nhuận công ty Daco Logistics- chi nhánh Hà Nội và các đối thủ cạnh tranh giai đoạn năm 2013-2017
Đơn vị:Tỷ đồng
Năm
Công ty 2013 2014 2015 2016 2017
Daco logistics 10.367 11.555 12.682 16.000 24.598
Đông Nam Logistics 11.289 13.688 14.115 18.243 25.938
KLM Logistics 12.467 13.034 13.267 19.564 23.942
Bình Hải Logistics 13.654 11.855 19.253 24.012 18.564
Thắng Lợi Logistics 10.003 12.555 13.623 15.848 15.824
Biểu đồ 2.2: Lợi nhuận công ty Daco Logistics và một số đối thủ cạnh tranh trên thị trường nội địa từ năm 2013- 2017( tỷ đồng)
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 0 5 10 15 20 25 30 Daco logistics Đơng Nam logistics KLM logitics Bình Hải logistics Thắng Lợi logistics
Logistics là ngành đang rất phát triển hiện nay ở Việt Nam, nhu cầu sử dụng dịch vụ ngày càng cao. Điều đó phản ánh lợi nhuận của 3 công ty Daco logistics- chi nhánh Hà Nội, Đông Nam logistics, KLM logistics từ năm 2013 tới năm 2017 đều tăng. Cụ thể là:
- Lợi nhuận công ty Daco logistics- chi nhánh Hà Nội tăng đáng kể từ năm 2013 đến năm 2017 là 14.23 tỷ đổng.
- Lợi nhuận công ty Đông Nam logistics tăng nhanh từ 11.289 tỷ đồng ( năm 2013) đến 25.938 tỷ đồng ( năm 2017), tức là tăng 14.649 tỷ đồng
- Lợi nhuận công ty KLM logistics tăng nhẹ từ năm 2013 đến năm 2017 tăng 11.475 tỷ đồng.
- Tuy nhiên do biến động thị trường và nhu cầu của đối tác nên lợi nhuận của 2 cơng ty Bình Hải logistics, Thắng lợi Logistics giảm.
So với các đối thủ cạnh tranh lợi nhuận của Daco logistics vẫn ở mức thấp. Cơng ty cần có biện pháp để nâng cao hơn nữa sức cạnh tranh dịch vụ logistics của mình.
Bảng 2.4: Tỷ suất lợi nhuận công ty Daco Logistics- chi nhánh Hà Nội và các đối thủ cạnh tranh trên thị trường nội địa giai đoạn năm 2015-2017.
Đơn vị: %
Năm
Công ty 2013 2014 2015 2016 2017
Daco logistics 14.22 16.55 17.134 16.51 17.69
Đông Nam Logistics 15.20 16.73 17.63 20.31 24.67
KLM Logistics 13.56 16.76 19.24 16.97 23.55
Bình Hải Logistics 16.55 17.21 21.23 23.98 20.14
Thắng Lợi Logistics 12.78 15.85 16.53 15.34 15.64
Nguồn: phòng kinh doanh Daco logistics- chi nhánh Hà Nội
Biểu đồ 2.3: Tỷ suất lợi nhuận của Daco logistics và một số đối thủ cạnh tranh trên thị trường nội địa năm 2013-2017( %)
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% Daco logistics Đông Nam Logistics KLM Logistics Bình Hải Logistics Thắng Lợi Logistics
Qua bảng 2.4 và biểu đồ 2.3 ta thấy:
- Tỷ suất lợi nhuận Daco logistics tăng nhẹ qua các năm từ năm 2013 đến năm 2015 ( tăng 2.29%), đến năm 2016 lại giảm 0.624%, sau đó lại tăng dần đến năm 2017
- Tỷ suất lợi nhuận Đông Nam logitics, KLM logistics cũng như lợi nhuận đều tăng đều qua 5 năm lần lượt là 9.47% và 9.99%.
- Tỷ suất lợi nhuận của 2 cơng ty cịn lại Bình Hải logistics và Thắng lợi logistics từ năm 2013 đến 2015 đều tăng nhưng đến năm 2016 giảm sút, đến năm 2017 lại tăng trở lại.
Như vậy, tỷ suất lợi nhuận của công ty chỉ cao hơn so với công ty KLM Logistics, điều này là do tốc độ tăng lợi nhuận của cơng ty khơng theo kịp tốc độ tăng chi phí, do chi phí cao làm doanh thu cao nhưng lợi nhuận lại khơng tăng lên q nhanh. Cơng ty cần có chính sách giảm giá dịch vụ của mình để nâng cao sức cạnh tranh dịch vụ của công ty hơn nữa.
2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đếnsức cạnh tranh dịch vụ logistics của Công ty cổ phần dịch vụ Logistics Đại Cồ Việt– chi nhánh Hà Nội
2.1.2.1. Các nhân tố bên ngồi doanh nghiệp Mơi trường chính trị và khn khổ pháp lý
Mơi trường chínhtrịcủa Việt Nam liên tục giữ được sự ổn định qua nhiều năm tạo sự yên tâm, khích lệ cho các nhà đầu tư kinh doanh nói chung và Cơng ty cổ phần dịch vụ Logistics Đại Cồ Việt– chi nhánh Hà Nội nói riêng. Chính sự ổn định về chính trị đã tạo đuợc nền tảng vững chắc cho nền kinh tế Việt Nam tăng truởng ổn định và đều đặn qua các năm, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam và thế giớicũng tăng qua các năm, và làm tăng sản luợng hàng hóa thơng qua các cảng trong thời gian qua. Tuy nhiên, thể chế, chính sách Nhà nước Việt Namhiện tại chưa rõ ràng, không đồng bộ, bất cập, chưa tạo điều kiện hỗ trợ ngành logistics non trẻ phát triển. Cùng với những khó khăn từ thực tế hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics, thì hiện nay trong quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về dịch vụ logistics vẫn còn nhiều bất cập, vướng mắc.
Mơi trường văn hố xã hội
Nhìn chung, mơi trường văn hóa - xã hội liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, vận tải, thủ tục hải quan vẫn còn khá phức tạp và nhạy cảm. Mặc dù các cơ quan quản lý Nhà nước trung ương như Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan, Bộ Công an, Bộ Giao thông vận tải,., rất quyết liệt xử lý, đối phó với các thói quen khơng tốt của một bộ phận cán bộ công chức thừa hành, tuy nhiên nhìn chung vẫn chưa có chuyển biến nhiều, và việc “chung chi tiền” cho một bộ phận cán bộ cơng chức vẫn xảy ra. Cần nói thêm rằng một số doanh nghiệp có thói quen “khơng đưa-khơng yên tâm” nên họ có thái độ chủ động chấp nhận các hiện tượng phổ biến đang xảy ra hiện nay nhằm được việc cho mình. Vì vậy sẽ khơng tránh khỏi hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường
Môi trượng kinh tế vĩmô
Sau khi gia nhập WTO, nền kinh tế Việt Nam đã trải qua giai đoạn khó khăn, khủng hoảng từ năm 2008 đến 2012. Mặc dù quy mô nền kinh tế vẫn giữ được đà tăng trưởng, nhưng lãi suất tiền vay, tiền gửi, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái biến động mạnh, mất ổn định làm ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp
trong nước. Trong tình hình này, Cơng ty cổ phần dịch vụ Logistics Đại Cồ Việt– chi nhánh Hà Nộiđã tập trung vào khai thác năng lực cốt lõi là dịch vụ vận chuyển hàng hóa và đã đạt được các kết quả khả quan.Nhưng ngược lại, nó địi hỏi phải đáp ứng cao hơn về trình độ về phương tiện vận tải, khả năng cung ứng dịch vụ nhanh chóng, tính phức tạp nhiều hơn đồng thời phải chấp nhận sự cạnh tranh gay gắt với các nhà cung cấp lớn trên thế giới đã có tiềm lực mạnh về kinh nghiệm, khách hàng và vốn.
Môi trường khoa học công nghệ
Việc hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho Công ty cổ phần dịch vụ Logistics Đại Cồ Việt– chi nhánh Hà Nộitiếp cận với các thành quả công nghệ thông tin,ứng dụng các phần mềm quản lý khai thác hiện đại vào trong hoạt động khai thác dịch vụ logistics, nâng cao năng suất và hiệu quả hoạt động. Nhiều khách hàng hãng tàu đã hài lịng khi Cơng ty cổ phần dịch vụ Logistics Đại Cồ Việt– chi nhánh Hà Nội có khả năng đáp ứng các đòi hỏi về chuẩn báo cáo dữ liệu qua EDI đang được áp dụng trên thế giới như Baplie, Copam,...Việc tra cứu dữ liệu vị trí Containertrực tuyến Thơng qua website cũng là một tiện ích cần thiết đƣợc các khách hàng quan tâm và đánhgiá cao về năng lực công nghệ củaCông ty cổ phần dịch vụ Logistics Đại Cồ Việt– chi nhánh Hà Nội.
Kết cầu cơ sở hạ tầng phục vụ ngành logistics
- Về hạ tầng cảng biển: Hiện nay, Công ty cổ phần dịch vụ Logistics Đại Cồ Việt– chi nhánh Hà Nộikhai thác cảng biển bao gồm cụm cảng Hải Phịng (Đình Vũ, Chùa Vẽ, GreenPort, Hải An,...), cảng Đà Nẵng, cảng Quy Nhơn ở miền Trung, cảng VICT và cảng SPCT ở TP.HCM và cảng Cát Lái, cảng Tân Cảng - Cái Mép và một số cảng nhỏ tại khu vực miền Trung.
- Về hạ tầng sân bay: Việt Nam có 26 sân bay, trong đó có 08 sân bay có đường băng dài 3.000m có khả năng đón nhận các máy bay cỡ lớn.
- Về hạ tầng đường bộ và đường sắt, Việt Nam có 17.300 km đường quốc lộ và 2.600km đường sắt. Trong khi hạ tầng đường bộ tương đối phát triển và được cải thiện/nâng cấp thì hạ tầng đường sắt vẫn cũ kĩ, chậm đổi mới. Phần lớn chiều dài đường sắt vẫn chỉ khai thác đường khổ lm, và chỉ có 178m đường sắt khổ 1.435m.
Sức ép cạnh tranh
Sức ép cạnh tranhảnh hưởngnhiều đến việc phát triển dịch vụ logistics Công ty cổ phần dịch vụ Logistics Đại Cồ Việt– chi nhánh Hà Nộicủa.Đầu tiên là số lượng nhà cung cấp dịch vụ logistics trong nước tăng lên vì đây là thị trường tiềm năng đem lại nhiều lợi nhuận, trong khi đó số lượng cơng ty logistics quốc tế nhập thị trường logistics của Việt Nam cũng tăng lên nhờ chính sách phát triển mở cửa để khai thác các tiềm năng, cơ hội của một thị trường phát triển. Không những số lượng tăng lên,
các doanhnghiệp logistics nước ngoài mạnh hơn về vốn, kinh nghiệm và khách hàng tồn cầu. Họ có mặt tại Việt Nam vì khách hàng của họ đã đến Việt Nam và họ muốn phục vụ khách hàng của họ. Dĩ nhiên, họ không muốn chia sẻ khách hàng của họ. Như vậy, Công ty cổ phần dịch vụ Logistics Đại Cồ Việt– chi nhánh Hà Nộisẽ gặp khỏ khăn hơn khi sức ép cạnh tranh trên thị trường tăng lên.
Khách hàng
Do hội nhập kinh tế quốc tế nên thị trường logistics Việt Nam sẽ phát triển mạnh hơn, hay lượng khách hàng cũng trở nên nhiều hơn. Một phần do các nhà đầu tư nước