5. Kết cấu của khóa luận
2.3. Thực trang hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty cổ phần dịch vụ bất động
2.3.1. Thực trang hiệu quả sử dụng tài sản ngăn hạn của CTCP dịch vụ bất động sản
Qua điều tra phỏng vấn, em thu thập được câu trả lời của các chuyên gia xoay quanh vấn đề hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn, từ đó đúc kết ra hiệu quả sử sụng tài sản ngắn hạn của công ty cổ phần dịch vụ bất động sản An Cư.
Thứ nhất, chính sách quản trị tài sản ngắn hạn của cơng ty hiện tại và khó khăn
trong cơng tác quản trị tài sản ngắn hạn của công ty:
Anh Nguyễn Xuân Triển – Giám đốc công ty đã chia sẻ những khó khăn trong việc quản trị tài sản ngắn hạn của công ty: “Do đặc thù phức tạp của ngành bất động sản,
quản lý nhiều dự án lớn, chi phí sử dụng cho việc quản lý kinh doanh tăng lên. Việc mở rộng kinh doanh, công ty nhận thêm nhiều dự án mới, kết hợp được với các đối tác mạnh trong việc phân phối bán sản phẩm, để tạo mối quan hệ hợp tác lâu dài và tạo uy tín cho doanh nghiệp thì cơng ty áp dụng chính sách bán chịu cho khách hàng. Cũng chính vì thế mà cơng tác quản trị tài sản ngắn hạn gặp nhiều khó khăn hơn.”
Qua đây, ta có thể thấy chính sách bán chịu cho khách hàng để tạo mối quan hệ hợp tác và uy tín cho doanh nghiệp là một trong những nguyên nhân gây ra khó khăn cho việc thu hồi các khoản nợ cũng như công tác quản lý tài sản ngắn hạn tại công ty.
Thứ hai, yếu tố ảnh hưởng đến khoản phải thu tại công ty:
Theo ơng Đỗ Dương Bảo Long- Phó giám đốc cho biết: “Trong hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến các khoản phải thu là chính sách tín dụng thương mại, nó khơng những ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô của các khoản phải thu mà cịn làm tăng doanh thu, giảm chi phí quản lý. Tín dụng thương mại đem đến cho cơng ty nhiều lợi thế nhưng cũng gặp khơng ít rủi ro do bán chịu cho khách hàng.”
Nhìn chung, hoạt động sử dụng các khoản phải thu của công ty chưa thực sự hiệu quả. Công ty đang có kế hoạch nâng cao hiệu quả sử dụng các khoản phải thu bằng việc phân tích và cho điểm tín dụng đối với từng khách hàng, từ đó đưa ra chính sách bán hàng phù hợp như: thời gian thu nợ, mức dư nợ, chính sách giá để nhằm rút ngắn tối đa tuổi nợ của các khoản phải thu.
Thứ ba, khai thác nguồn vốn để tài trợ cho tài sản ngắn hạn của công ty:
Chị Trịnh Thị Lý- trưởng phòng nhân sự cho biết: “Hiện tại công ty đang tăng
cường khai thác các nguồn vốn hợp lý để đầu tư vào tài sản ngắn hạn như tiết kiệm các nguồn vốn hiện có để giảm áp lực vay vốn hoặc cơng ty có thể đi vay tài sản ngắn hạn tạ các tổ chức tín dụng, ngân hàng để có thể chủ động cho việc đầu tư vào các tài sản ngắn hạn.”
Anh Nguyễn Văn Tuấn- trưởng phòng tư vấn bất động sản cho hay: “Trong tương
lai để có nguồn vốn tốt nhất là điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn vay một cách hợp lý trong thời gian tới nhằm đảm bảo ổn định kinh doanh, công ty cần huy động vốn dài hạn để đầu tư vào tài sản. Cần khai thác tối đa các nguồn vốn trong khả năng cho phép để tài trợ cho tài sản ngắn hạn. Nhận vốn góp liên doanh để bổ sung cho vốn kinh doanh đảm bảo kinh doanh có hiệu quả nhất.”
Qua q trình phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn thơng qua dữ liệu sơ cấp thì cho thấy cơng ty đang nỗ lực, cố gắng và hồn thiện chính sách quản lý tài sản ngắn hạn một cách tốt nhất để đảm bảo hoạt động của cơng ty có hiệu quả.
2.3.2. Thực trang hiệu quả sử dụng tài sản ngăn hạn của CTCP dịch vụ bấtđộng sản An Cư thơng qua phân tích dữ liệu thứ cấp. động sản An Cư thơng qua phân tích dữ liệu thứ cấp.
Bảng 2.3: Cơ cấu tài sản ngắn hạn của CTCP dịch vụ bất động sản An Cư
Đơn vị: triệu đồng
STT
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Chênh lệch năm 2015/2014
Chênh lệch năm 2016/2015
Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TL (%) Số tiền TL (%) 1 Tiền mặt và các
khoản tương đương tiền
2.153,79 68,36 2.988,75 21,46 2.993,04 12,23 834,96 38,77 4,29 0,14 2 Đầu tư tài chính
NH - - - 3 Các khoản phải thu NH 302,25 9,59 9.078,57 65,2 16.914,8 69,12 8.776,32 2.903,7 7.836,23 86,32 4 Hàng tồn kho - - - 5 tài sản ngắn hạn khác 694,54 22,05 1.857,07 13,34 4.563,36 18,65 1.162,53 167,4 2.706,29 145,73 Tổng cộng 3.150,58 100 13.924,39 100 24.471,2 100 10.773,81 341,96 10.546,81 75,74
Qua bảng 2.2 ta thấy tài sản ngắn hạn của công ty tăng dần qua các năm , cụ thể năm 2014 là 3150,58 triệu đồng, sang năm 2015 là 13.924,39 triệu đồng, tăng 10.773,81 triệu đồng so với năm 2014. Sang năm 2016, tài sản ngắn hạn tăng 10.546,81 triệu đồng so với năm 2015. Quy mô của công ty gia tăng những nhu cầu về tiền mặt đảm bảo khả năng thanh toán, các khoản phải thu, các khoản đàu tư ngắn hạn khác tăng làm cho con số tài khoản ngắn hạn trên bảng cân đối lớn dần lên. Cùng với sự thay đổi về quy mô tổng tài sản, cơ cấu tài sản ngắn hạn cũng thay đổi theo. Nhìn chung, trong tài sản ngắn hạn chỉ tiêu chiếm tỷ trọng lớn nhất là ngân quỹ (tiền và các khoản tương đương tiền) năm 2014, tiếp đến là các khoản phải thu ngắn hạn ở năm 2015, 2016. Tài sản ngắn hạn khác của công ty chiếm tỷ trọng nhỏ và tăng giảm không đáng kể.
Để thấy được sự thay đổi cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty trong năm 2014, 2015, 2016 ta có biểu đồ sau: 68.36,% 9.59,% 22.05,% Năm 2014 ngân quỹ các KPT TSNH khác
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tài sản ngắn hạn năm 2014
(Nguồn: Số liệu được tính từ báo cáo cân đối kế toán)
Tỷ trọng ngân quỹ bao gồm tiền mặt và các khoản tương đương tiền chiếm rất lớn trong cơ cấu tài sản ngắn hạn, chiếm 68,36%. Vào năm 2014, các khoản phải thu chỉ chiếm 9,59% và tài sản ngắn hạn khác chiếm 22.05% trong cơ cấu tài sản. Mức tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền giảm dần qua các năm còn mức tỷ trọng của các khoản phải thu tăng dần qua các năm 2015, 2016.
21.46% 65.2% 13.34% Năm 2015 ngân quỹ các KPT TSNH khác
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tài sản ngắn hạn năm 2015
(Nguồn: Số liệu được tính từ báo cáo cân đối kế tốn)
18.65% 69.12% 12.23% Năm 2016 ngân quỹ các KPT TSNH khác
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu tài sản ngắn hạn năm 2016
(Nguồn: số liệu được tính từ báo cáo cân đối kế tốn)
Nguyên nhân các khoản phải thu tăng dần qua các năm là do cơng ty hoạt động uy tín, nhận được nhiều hợp đồng nhưng lại chậm được thanh toán dẫn đến ứ đọng vốn. Hơn nữa, doanh nghiệp áp dụng chính sách bán chịu cho khách hàng nhằm thu hút khách hàng và tạo mối quan hệ hợp tác lâu dài khiến cho các khoản phải thu tăng lên đột biến trong năm 2015, 2016.
1 2 3 0 10 20 30 40 50 60 70 80 68.36 21.06 12.23 9.59 65.2 69.12 22.05 13.34 18.65 TSNH trong 3 năm 2014, 2015, 2016 ngân quỹ các KPT TSNH khác
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu tài sản ngắn hạn trong 3 năm 2014, 2015, 2016
(Nguồn: Số liệu được tính từ báo cáo cân đối kế toán)
Tiền mặt và các khoản tương đương tiền
Năm 2015 ngân quỹ tăng 834,96 triệu đồng, tăng tương ứng 38,77% so với năm 2014. Năm 2016 ngân qũy tăng không đáng kể là 0,14% so với năm 2015. Vốn tiền mặt có vai trị hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đáp ứng kịp thời cho mọi nhu cầu chi tiêu của cơng ty. Đồng thời giúp cơng ty có được khả năng thanh tốn nhanh, đảm bảo sự an tồn trong kinh doanh. Trong các năm 2015, 2016 cơng ty nhận thêm nhiều dự án mới, kết hợp được với các đối tác mạnh trong việc phân phối bán sản phẩm, một vài dự án công ty là đơn vị độc quyền phân phối. Bên cạnh đó các dự án của cơng ty nhận từ năm 2014 đến năm 2016 được nhà đầu tư thanh tốn, nhờ đó lượng tiền lớn giúp cơng ty có thể chủ động trong hoạt động kinh doanh, đầu tư cơ sở vật chất, tăng khả năng thanh khoản nhanh (khả năng thanh tốn bằng tiền) của cơng ty, tăng các cơ hội chiết khấu, mua hàng giảm giá đặc biệt. Tuy nhiên, nhược điểm của nó là khiến cho tiền đọng lại cơng ty q lớn, mất nhiều chi phí quản lý tiền mặt.Vì vậy cơng ty cũng cần cân nhắc về chi phí lưu trữ tiền mặt sao cho hợp lý cũng như việc tăng cơ hội đầu tư cho doanh nghiệp.
Các khoản phải thu
Năm 2015 khoản phải thu khách hàng là 9.078,57 triệu đồng, tăng 2.903,7% so với năm 2014. Năm 2016 khoản phải thu tăng 7.836,23 triệu đồng tăng tương ứng 86,32% so với năm 2015. Đặc trưng của ngành dịch vụ bất động sản đó là các khoản
phải thu rất lớn. Khi nhận một dự án nào đó, để tạo mối quan hệ hợp tác lâu dài và tạo uy tín cho doanh nghiệp thì cơng ty áp dụng chính sách bán chịu cho khách hàng. Các khoản phải thu chưa đến hạn thanh toán, đây đều là các khoản phải thu của các đối tác lâu năm của công ty. Tuy nhiên, sự tăng lên quá lớn của các khoản phải thu thể hiện công ty đang cho khách hàng chiếm dụng một phần tài sản lớn dẫn đến rủi ro tín dụng cao khi khách hàng không trả được nợ
Bảng 2.4: So sánh các khoản phải thu với doanh thu thuần của CTCP dịch vụ BĐS An Cư Đơn vị: triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 CL năm 2015/2014 CL năm 2016/2015
1 Doanh thu thuần 6.618,89 17.809,1 25.209,55 169,06% 41,55% 2 Các khoản phải thu 302,25 9.078,57 16.914,8 2.903,7% 86,32% 3 Các khoản phải
thu / doanh thu thuần
4,57% 50,98% 67,1% 1.015,54% 31,62%
(Nguồn: tự tổng hợp)
Năm 2014, so với doanh thu thuần, các khoản phải thu chiếm 4,57%, tức là cứ 100 đồng doanh thu từ khách hàng nợ 4,57 đồng. Năm 2015 con số này lên 50,98%, khách hàng nợ 50,98 đồng trong 100 đồng doanh thu, và lại tiếp tục tăng ở năm 2016 là 67,1%. Con số bị chiếm dụng khá lớn cho thấy cơng ty cần phải có những chính sách thu và quản lý nợ chặt chẽ hơn, nhằm chuyển khoản phải thu thành tiền mặt.
Tài sản ngắn hạn khác
Bao gồm thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, thuế và các khoản phải thu Nhà nước, tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng nhỏ không đáng kể trong tổng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp nên ít ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn nói chung.
Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của CTCP dịch vụ bất động sản An Cư thông qua dữ liệu thứ cấp
a. Phân tích các chỉ tiêu về khả năng thanh tốn của CTCP dịch vụ bất động sản An Cư
Bảng 2.5: Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh tốn của cơng ty
Đơn vị tính: triệu đồng
STT
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm
2015 Năm 2016 CL năm 2015/2014 (%) CL năm 2016/2015 (%) 1 Tổng tài sản ngắn hạn 3.150,58 13.924,39 24.471,2 341,96 75,74 2 Ngân quỹ 2.153,79 2.988,75 2.993,04 38,77 0,14
3 Các khoản phải thu 302,25 9.078,57 16.914,8 2.903,7 86,32 4 Tài sản ngắn hạn khác 694,54 1.857,07 4.563,36 167,4 145,73 5 Nợ ngắn hạn 4.846,39 6.854,76 12.783,1 41,44 86,49 6 Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn 0,65 2,03 1,91 212,3 (5,91) 7 Hệ số thanh toán nhanh 0,65 2,03 1,91 212,3 (5,91) 8 Hệ số thanh toán tức thời 0,44 0,436 0,234 (0,91) (46,33) (Nguồn: Tự tổng hợp) Nhận xét:
- Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn: Thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản ngắn hạn
đối với nợ ngắn hạn bằng cách chuyển tài sản ngắn hạn thành tiền. Hệ số này cao nhất là năm 2015 là 2,03 tăng 212,3% so với năm 2014. Năm 2016, hệ số thanh toán nợ ngắn hạn là 1,91 giảm 5,91% so với năm 2015. Con số này cho thấy năm 2015, 2016 giá trị tài sản ngắn hạn của công ty đủ để đảm bảo tài trợ cho các khoản nợ ngắn hạn. Tuy nhiên, hệ số này nếu mà quá cao sẽ làm giảm đi hiệu quả hoạt động kinh doanh vì cơng ty đầu tư q nhiều vào tài sản ngắn hạn, dẫn đến bị chiếm dụng vốn trong khâu thu hồi cơng nợ. Vì hàng tồn kho của cơng ty khơng phát sinh trong 3 năm 2014, 2015, 2016 nên hệ số khả năng thanh toán nhanh của cơng ty đúng bằng hệ số thanh tốn nợ ngắn hạn.
- Hệ số khả năng thanh toán tức thời: Qua 3 năm ta nhận thấy rằng việc một đồng tài sản ngắn hạn bỏ ra được tài trợ bởi 0,44 tài sản tiền có thể ngay lập tức đem tiền này ra thanh tốn cho các khoản mà cơng ty đang nợ, nhưng tới năm 2015 và năm 2016 từ 0,436 tài sản xuống còn 0,234 giảm 46,33% so với năm 2015 thì việc tài trợ bằng tiền không đủ để chi trả cho những khoản nợ mà cơng ty mắc phải, nếu khơng có biện pháp kịp thời thì việc này dẫn tới cơng ty sẽ mất đi uy tín của mình.
b. Phân tích các chỉ tiêu hoạt động của CTCP dịch vụ bất động sản An Cư
Bảng 2.6: Hệ số hoạt động của tài sản ngắn hạn tại CTCP dịch vụ bất động sản An Cư trong 3 năm 2014, 2015 và 2016
STT Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm
2016 CL năm 2015/201 4 (%) CL năm 2016/2015 (%)
1 Doanh thu thuần
(triệu đồng) 6.618,89 17.809,1 25.209,55 169,06 41,55 2 Các khoản phải thu
bình quân (triệu đồng) 302,25 9078,57 16.914,8 2.903,66 86,32 3 Vòng quay các khoản
phải thu (vòng) 24,09 2,16 1,64 (91,03) (24,07)
4 Chu kỳ thu tiền (ngày) 15 169 223 1.026,67 31,95
5 Tài sản ngắn hạn bình quân (triệu đồng) 3.150,58 13.924,39 24.471,2 341,96 75,74 6 Hiệu suất sử dụng TSNH (vòng) 2,1 1,3 1,03 (38,1) (20,8) (Nguồn: Tự tổng hợp) Nhận xét
Vòng quay các khoản phải thu: Vòng quay các khoản phải thu giảm dần qua
các năm. Năm 2014 là 24,09 vòng, tương ứng với 15 ngày, sang năm 2015 là vòng quay các khoản phải thu là 2,16 vòng giảm 21,93 vòng và làm tăng chu kỳ thu tiền lên 169 ngày. Sang năm 2016 vòng quay các khoản phải thu giảm so với 2015 là 0,52 vòng, chu kỳ thu tiền tăng lên là 223 ngày. Điều này cho thấy tài sản ngắn hạn của
công ty kém dần bởi chu kỳ thu tiền q dài, khiến cho cơng ty rơi vào tình trạng ứ đọng vốn, chiếm dụng vốn tại các khoản nợ mà khách hàng nợ lại. Công ty nên chú ý tới thời hạn của chu kỳ thu tiền bình quân để phát hiện những khoản nợ quá hạn để có biện pháp xử lý kịp thời, nếu chu kỳ thu tiền bình qn càng nhỏ có nghĩa tốc độ chuyển đổi nợ thành tiền trong quỹ doanh nghiệp càng tốt và ngược lại.
Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn: Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản ngắn
hạn phản ánh việc công ty bỏ ra cứ một đồng tài sản ngắn hạn cho tham gia vào chu kì kinh doanh thì thu về bao nhiêu đồng doanh thu thuần, chỉ số này dem so sánh với 1. Trong 3 năm 2014, 2015, 2016 thì hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn giảm dần. Cụ thể là năm 2014 mức thu doanh thu thuần của công ty là 2,1 lớn hơn 1, điều này cho thấy công ty đáp ứng đủ các nhu cầu chi tiêu và chi các khoản nợ của công ty. Nhưng đến năm 2015 thì mức thu doanh thu thuần này là 1,3 giảm 0,8 tương đương giảm 38,1% so với năm 2014, năm 2016 là 1,03 giảm 0,27 tương đương giảm 20,8% so với năm 2015. Điều này chứng tỏ công ty đang gặp phải khó khăn trong vấn đề tài chính khơng đủ tiền để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn đã tới thời điểm cần thanh tốn, nó có ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. Cơng ty nên xem xét lại các chính sách quản lý tài sản ngắn hạn sao cho phù hợp để đưa đồng tiền vốn tài sản ngắn hạn vào kinh doanh tạo ra được đồng lợi nhuận cao nhất.
c, Phân tích các chỉ tiêu về khả năng sinh lời của công ty cổ phần dịch vụ bất