Đánh giá hoạt động nâng cao NLCT của công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH đầu tư và phát triển tuấn phát (Trang 39 - 42)

6. Kết cấu đề tài

2.3. Đánh giá hoạt động nâng cao NLCT của công ty

2.3.1. Hiệu quả

- Cơng ty có khả năng đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của thị trường. Đồng thời chất lượng hàng hóa mà cơng ty cung cấp cho khách hàng được đánh giá là có chất lượng tốt, giá cả hợp lý.

- Bộ máy lãnh đạo gồm những người có trình độ năng lực cao, có tâm huyết với cơng ty, đội ngũ cán bộ cơng nhân có trình độ, tay nghề, được đào tạo bài bản. Hàng năm, cơng ty có kế hoạch tuyển dụng những lao động trẻ, có tài vào làm việc tại cơng ty với mức thu nhập thỏa đáng.

- Năng lực thiết bị máy móc của cơng ty đủ lớn, giúp cơng ty chủ động hơn trong quá trình phân phối sản phẩm.

- Thị phần cơng ty ngày càng mở rộng.

2.3.2. Hạn chế

- Năng lực cạnh tranh về tài chính cịn yếu kém. Quy mơ vốn chưa đáp ứng đủ yêu cầu đầu tư của công ty, nên công ty chưa đầu tư nhiều cho chiến lược Marketing. Cán bộ làm bộ phận này chưa thực suwjnhanh nhạy để nắm bắt cơ hội và khai thác thị trường.

- Năng suất lao động cịn thấp, chi phí sản xuất chưa được tối thiểu hóa.

- Chất lượng và khả năng cạnh tranh về mặt quản lý còn yếu kém. Đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp còn nhiều hạn chế về kiến thức và kỹ năng quản lý trên các phương diện: quản lý tổ chức, chiến lược cạnh tranh, phát triển thương hiệu, sử dụng máy tính và cơng nghệ thơng tin.

2.3.3. Ngun nhân của những hạn chế.

2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan

- Do nước ta thị trường vốn vẫn đang trên đà phát triển trong khi nhu cầu về vốn của doanh nghiệp ngày càng lớn. Các doanh nghiệp vay chỉ yếu từ các ngân hàng, thủ tục cho vay của ngân hàng đã cải cách giảm thiểu nhiều khâu theo quy chế “một cửa” nhưng vẫn cịn nhiều điểm bất cập, rườm ra gây khó khăn cho doanh nghiệp.

- Khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO thì cũng đồng nghĩa với việc chúng ta phải điều chỉnh, sửa đổi hệ thống luật cho phù hợp thông lệ quốc tế. Các doanh nghiệp tư nhân thì đa số là vừa và nhỏ, cộng với năng lực cạnh tranh chưa cao, trong khi đó các doanh nghiệp có vốn nước ngồi thì lại có tiềm lực mạnh hơn hẳn chúng ta cả về tài chính, kỹ thuật cơng nghệ, trình độ nhân lực cũng như kinh nghiệm. Đây chính là điể mấu chốt làm tăng sức ép cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường hóa chất cơng nghiệp.

2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan

Nguyên nhân trực tiếp của những hạn chế trên xuất phát từ chính những tồn tại bên trong công ty:

- Do chưa sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn lực đầu vào, gây lãng phí và tăng chi phí khơng cần thiết.

- Cơng tác đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên đã được quan tâm nhiều, nhưng chế độ đãi ngộ và đề bạt trong cơng ty cịn chưa thỏa đáng chính vì vậy đã làm giảm năng lực phấn đấuvươn lên của cá nhân, do vậy trình độ của cán bộ tuy đã có nhưng lại khơng được phát huy thì kết quả là năng lực cạnh tranh của công ty cũng giảm theo.

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH đầu tư và phát triển tuấn phát (Trang 39 - 42)