Đánh giá tổng quan tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của trung tâm

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại trung tâm khai thác bến xe hà nội, chi nhánh tổng công ty vận tải hà nội (Trang 27 - 32)

tâm khai thác bến xe Hà Nội, chi nhánh tổng cơng ty vận tải Hà Nội.

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của trung tâm khai thác bến xe Hà Nội,chi nhánh tổng công ty vận tải Hà Nội. chi nhánh tổng công ty vận tải Hà Nội.

3.1.1.1 . Giới thiệu chung

Tên giao dịch: Trung tâm khai thác bến xe Hà Nội, chi nhánh tổng công ty vận tải Hà Nội

Trụ sở: Đường Quang Trung, Yên Nghĩa, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam Mã số thuế: 0101148154011

Số tài khoản: 0821000107383

Giấy phép kinh doanh: 0101148154-011 

Người chịu trách nhiệm pháp lý: GĐ: Hồng Vĩnh Long Chính thức đi vào hoạt động: 2001

3.1.1.2. Lịch sử hình thành

Là bến xe trụ sở của Trung tâm khai thác bến xe Hà Nội, chi nhánh tổng công ty vận tải Hà Nội, là đơn vị nòng cốt trong quản lý bến xe của tỉnh Hà Tây cũ.

Được thành lập từ năm 2001 với tên gọi Trung tâm quản lý bến xe Hà Tây. Trải qua 7 năm với tên gọi này, với nhiều sự phát triển mạnh mẽ, là lực lượng nòng cốt trong quản lý bến xe của tỉnh Hà tây cũ.

Năm 2008, Sau khi sáp nhập Hà Tây vào Hà Nội, đơn vị này được thành lập lại theo Quyết định 1110/QĐ-UBND của UBND TP.Hà Nội, trên cơ sở của Trung tâm Quản lý bến xe Hà Tây đổi tên thành Trung tâm khai thác bến xe Hà Nội, chi nhánh tổng công ty vận tải Hà Nội.

Bến xe Yên Nghĩa thực chất là bến xe Hà Đông cũ, khi trung tâm khái thác bến xe Hà Tây được đổi tên thành trung tâm khái thác bến xe Hà Nội, chi nhánh tổng cơng ty vận tải Hà Nội thì bến xe Hà Đơng đổi tên thành bến xe Yên Nghĩa với dự án đầu tư xây dựng có tổng mức đầu tư 80 tỷ đồng, với diện tích rộng gần 7 ha, được khởi cơng. Theo thiết kế có bến động và bến tĩnh, trong đó bến tĩnh rộng 14.195 m2, bến động

15.288 m2, hệ thống nhà điều hành 4.050 m2 và sân đỗ xe lưu bến là 13.800 m2, kết hợp với các cơng trình phụ trợ như nhà ăn, cây xăng, dịch vụ. Bến xe này cách bến xe Hà Đơng cũ khoảng 4 km về phía Hồ Bình (giáp với quốc lộ 6 và đường vành đai 4). Sở Giao thông Vận tải Hà Nội tính tốn, từ n Nghĩa, các xe khách có thể tỏa đi mọi hướng của thành phố, thuận lợi cho việc đi lại của người dân và giảm ùn tắc giao thông trong nội đô.

3.1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của bến xe Yên Nghĩa

Chức năng, nhiệm vụ

- Thực hiện triển khai các hoạt động khai thác bến xe theo hợp đồng kinh tế đã ký giữa trung tâm với các doanh nghiệp vận tải và theo kế hoạch của trung tâm giao

- Đảm bảo giữ gìn trật tự an ninh và vệ sinh bến xe

- Tổ chức bán vé, trông giữ xe và các dịch vụ phục vụ khách và lái xe - Quản lý kết cấu hạ tầng, phòng chống cháy nổ trong bến xe

- Chấp hành các quy định về quản lý bến xe, chịu sự quản lý của cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành về giao thông vận tải đường bộ.

Cơ cấu tổ chức bộ máy

Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của trung tâm khai thác bến xe Hà Nội, chi nhánh tổng công ty vận tải Hà Nội

Nguồn: Phịng hành chính-nhân sự

Nhận xét: Giám đốc trung tâm là người điều hành và quản lý trung tâm, bên cạnh đó cịn có các phó GĐ giúp việc. Bến xe Yên Nghĩa cũng như các bến xe khác của Trung tâm có đầy đủ các phịng Tài chính-kế tốn, hành chính-nhân sự, Kế hoạch- đầu tư và ln ln có ban kiểm tra, giám sát để theo dõi sự hoạt động, ra vào của các tuyến xe ra vào bến. Đây là một trung tâm có cơ cấu tổ chức hợp lý, giúp cho trung tâm thực hiện tốt các mục tiêu, kế hoạch đã định.

3.1.1.4. Hoạt động trong lĩnh vực nào

Bến xe Yên Nghĩa hoạt động trong lĩnh vực giao thông vận tải bao gồm cả xe khách và xe buýt công cộng ( với hơn 170 tuyến vận tải hành khách, trong đó có 8

GĐ trung tâm Phó GĐ Phó GĐ Phó GĐ Ban kiểm tra, giám sát Phịng TC- KT Phịng HC- NS Phịng KH- ĐT Bx Yên Nghĩa BX Sơn Tây BX Đan Phương BX Hoài Đức

tuyến buýt ). Mặc dù đây được xem là bến xe hiện đại nhất nhưng có lẽ vì ở xa trung tâm thành phố mà lượng khách tại đây không đông đúc như ở bến xe Giáp Bát hay Mỹ Đình.

3.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ phận nhân sự

Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận nhân sự:

- Tham gia giúp việc cho Giám đốc về công tác tổ chức cán bộ, lao động, tiền lương và thực hiện các chế độ chính sách cho người lao động. Giúp việc Giám đốc về cơng tác hành chính quản trị, bảo vệ, tuyển dụng và đào tạo theo phân cấp của Trung tâm.

- Tham mưu cho giám đốc trong cơng tác đầu tư, bao gồm máy móc, thiết bị sản xuất, hợp đồng dành cho xe khách và các xí nghiệp xe bt cơng cộng…

- Tham mưu cho giám đốc ban hành nội quy, quy chế của bến xe.

Sơ đồ 3.2: Cơ cấu tổ chức của phịng hành chính - nhân sự

Nguồn: Phịng hành chính-nhân sự Nhận xét: Tuy bến xe chưa có phịng nhân sự riêng, nhưng bộ phận nhân sự trong phịng hành chính-nhân sự đã có đầy đủ các mảng của nguồn nhân lực, tạo điều kiện để thực hiện tốt công tác quản lý nhân sự tại đây. Giúp thực hiện tốt các vấn đề đặt ra trong công tác quản trị nguồn nhân lực. Đồng thời, đáp ứng được nguồn nhân lực đủ và chất lượng trong công tác thực hiện mục tiêu của bến xe.

Trưở ng phịng

Hành chính Nhân sự

Tuyển

3.1.3 Khái quát về hoạt động kinh doanh từ 2013-2015

3.1.3.1. Khái quát về các hoạt động và nguồn lực của doanh nghiệp - Nguồn nhân lực

Bảng 3.1: Tình hình nhân lực trong 3 năm 2013-2015

STT Chỉ tiêu 2013 (Người) 2014 (Người) 2015 (Người)

Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ

1 LĐ phổ thông 50 35 55 37 57 41 2 Trung cấp 20 10 20 13 23 18 3 Cao đẳng 17 15 18 16 20 25 4 Đại học 15 13 17 14 27 22 5 Sau đại học 3 2 5 3 7 5 Tổng 105 75 115 83 134 111 Nguồn: Phịng hành chính - nhân sự Nhận xét: Do tính chất cơng việc nên tỷ lệ nam tại bến xe luôn nhiều hơn nữ. Nhưng số lượng nam nữ chênh lệch lớn là ở trình độ LĐ phổ thơng ( nữ chỉ chiếm khoảng 40% tổng LĐ phổ thông ở cả 3 năm 2013-2015 ) và trung cấp ( nữ chiếm 31% năm 2015 trên tổng số lao động có bằng trung cấp ). Cịn đối với cao đẳng, đại học, sau đại học thì số lượng nam nữ chênh nhau khơng đáng kể, ví dụ năm 2015 ở trình độ cao đẳng số nữ nhiều hơn nam, chiếm 55% số lao động có bằng cao đẳng. Có thể thấy, khi nền kinh tế càng phát triển, khơng phân biệt nam nữ thì sự chênh lệch giữa nam và nữ trong khi làm việc tại bến xe cũng dần cân bằng.

- Tình hình vốn của bến xe Yên Nghĩa

Bảng 3.2: Tình hình nguồn vốn trong 3 năm 2013-2015

Đơn vị: 1.000.000đ Năm Tổng tài sản TS dài hạn TS ngắn hạn Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 2013 17.130 7.143 41,7 9.987 58,3 489 0,2 16.641 97,1 2014 56.660 45.296 82,9 9.364 17,1 489 0,9 54.171 99,1 2015 57.019 47.727 83,7 9.292 16,3 489 0,9 56.530 99,1 Nguồn: Phịng hành chính – nhân sự

Nhận xét: Do bến xe được sự quản lý của nhà nước nên vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ nhỏ, tính tự chủ thấp. Trong 3 năm 2013-2015 số tiền vốn chủ sở hữu ln ở con số 489.000.000đ. Tỷ lệ tuy có tăng lên 0,9% ở năm 2014 và 2015 nhưng đấy vẫn là con số rất nhỏ, không đáng kể.

3.1.3.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 3.3: Kết quả kinh doanh 3 năm 2013-2015

Đơn vị: 1.000đ STT Chỉ tiêu 2013 2014 2015 1 Tổng doanh thu bán hàng và CCDV 13.527.000 17.404.000 19.168.000 2 DT thuần bán hàng 13.527.000 17.404.000 19.168.000 3 Giá vốn hàng bán 8.490.000 12.244.000 13.497.000 4 LN gộp 5.037.000 5.160.000 5.671.000 5 CP bán hàng và CP QLDN 3.300.000 3.488.000 3.508.000 6 DT Tài Chính 214.000 211.000 404.000 7 LN trước thuế từ HĐ SXKD 1.987.000 1.883.000 2.567.000 Nguồn: Phịng hành chính – nhân sự

Nhận xét: Họat động kinh doanh của bến xe đang ngày càng phát triển. Doanh thu bán hàng tăng dần qua các năm. Năm 2014 đạt 129% so với năm 2013 và 2015 đạt 141% so với năm 2014. Còn lợi nhuận trước thuế từ HĐ SXKD của năm 2014 lại giảm so với năm 2013, tuy nhiên tới năm 2015, nhờ sự nỗ lực, phấn đấu của tất cả cán bộ, nhân viên tại bến xe thì con số này đã tăng lên 117% so với năm 2014. Mặc dù con số này chưa thật sự cao nhưng nó cũng cho ta thấy sự phát triển, sự cố gắng không ngừng của bến xe.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại trung tâm khai thác bến xe hà nội, chi nhánh tổng công ty vận tải hà nội (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)