2 .Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
6. Kết cấu đề tài
3.3. Các đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ
3.3.2. Một số kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nước
- Nhà Nước cần có các chính sách giúp doanh nghiệp giải quyết các vướng mắc về vốn. Các doanh nghiệp được quyền huy động vốn dưới nhiều hình thức như gọi vốn cổ phần, góp vốn liên doanh, phát hành trái phiếu, tín phiếu. Cùng với đẩy mạnh phát
triển thị trường tài chính, các chính sách của Nhà Nước phải tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong nước và nhà đầu tư, cải thiện môi trường đầu tư, thu hút các nguồn vốn trực tiếp, gián tiếp và các nguồn vốn khác. Trong bối cảnh nền kinh tế ngày càng khó khăn thì các hỗ trợ về vốn từ phía Nhà Nước sẽ là những động lực to lớn giúp các doanh nghiệp vươn lên.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả. Nếu Nhà Nước thiết lập được một hành lang pháp lý rõ ràng, nhất quán, ổn định, tạo dựng một mơi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng, tiếp tục cải thiện chính sách đầu tư, đảm bảo tính minh bạch hiệu quả của hệ thống thuế, hệ thống ngân hàng sẽ giúp cho mỗi doanh nghiệp, mỗi thành viên của nền kinh tế nâng cao năng lực cạnh tranh, hội nhập một cách thuận lợi vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
- Hồn thiện chính sách giáo dục, đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân lực chuyên mơn kỹ thuật trình độ cao, cơ cấu hợp lý về cấp trình độ và ngành nghề, nâng cao các phẩm chất mới của người lao động.
KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, các doanh nghiệp được thành lập ngày càng nhiều hơn, do vậy xuất hiện các sản phẩm cùng loại của các doanh nghiệp trong và ngoài nước, điều này dẫn tới sự cạnh tranh tất yếu. Tuy nhiên, với thế mạnh riêng của từng doanh nghiệp, từng thành phần kinh tế kết hợp với các chính sách, hành động cụ thể của mình mà các doanh nghiệp sẽ thành cơng dựa trên chính năng lực cạnh tranh.
Trong khóa luận này, em đã vận dụng những kiến thức đã được học trong nhà trường cùng với sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của Th.S Phương Thanh Thanh và thời gian được tìm hiểu thực tế tại cơng ty cổ phần Supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao, em đã cố gắng phân tích, đánh giá năng lực cạnh tranh của cơng ty, từ đó mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty. Do cịn hạn chế về trình độ, thời gian thực tập và kinh nghiệm thực tế nên không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận đựơc sự giúp đỡ, chỉ bảo của các thầy cô giáo, của các cán bộ trong công ty cổ phần Supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao để bài viết đựơc hồn chỉnh.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 3/5/2016
Sinh viên Nguyễn Tuấn Anh
1. James H.Donnelly (2001), Quản trị học căn bản, NXB Thống kê .
2. TS.Đoàn Thị Ngọc Hà và TS.Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Giáo trình quản trị
học, Đại học kinh tế quốc dân, NXB Thống kê
3. Công ty cổ phần Supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao (2013-2015), Báo cáo
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phịng kế tốn
4. Begg, Stanley Fisher Rudiger Dornbusch (2008), Kinh tế học, NXB Thống kê. 5. David Jobber và Geoff Lancaster (2006), Bán hàng và quản trị bán hàng, NXB Thống kê.
6. GS. TS Nguyễn Bách Khoa, Phương pháp luận xác định năng lực cạnh tranh và
hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Khoa Học Thương Mại Trường Đại học Thương Mại.
7. Lê Quân và Hoàng Văn Hải (2010), Giáo trình quản trị tác nghiệp doanh
nghiệp thương mại, Đại học Thương Mại, NXB Thống kê.
8. Phạm Vũ Luận (2002), Quản trị doanh nghiệp thương mại, NXB đại học quốc gia
9. Một số trang website như: + www.google.com.vn