Các yếu tố bên ngoài tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH thức ăn chăn nuôi đặc khu hope việt nam (Trang 25)

6. Kết cấu đề tài

1.4 Các yếu tố bên ngoài tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

1.4.1 Môi trường vĩ mô

Môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến tất cả các ngành kinh doanh, nhưng không nhất thiết phải theo một cách nhất định. Phân tích mơi trường vĩ mô sẽ giúp doanh nghiệp trả lời câu hỏi: Doanh nghiệp đang trực diện với những gì? Nhằm giúp doanh nghiệp có những quyết định phù hợp. Hay nói cách khác, mục đích của việc nghiên cứu mơi trường vĩ mơ là nhằm phát triển một danh mục có giới hạn những cơ hội mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, cũng như các mối đe dọa của môi trường mà doanh nghiệp cần phải né tránh. Các yếu tố mơi trường vĩ mơ gồm có:

Đây là nhóm các yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến thách thức và ràng buộc, nhưng đồng thời lại là nguồn khai thác các cơ hội đối với doanh nghiệp. Các yếu tố kinh tế chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp bao gồm: tỷ lệ tăng trưởng của nền kinh tế, lãi suất, tỷ suất hối đoái và tỷ lệ lạm phát. Các yếu tố môi trường công nghệ

Sự ảnh hưởng chủ yếu thông qua các sản phẩm, q trình cơng nghệ và vật liệu mới. Sự thay đổi về cơng nghệ có thể tác động lên chiều cao của rào cản nhập cuộc và định hình lại cấu trúc ngành. Sự phát triển nhanh của khoa học cơng nghệ có tác động mạnh mẽ đến tính chất và giá cả của sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp, quy trình sản xuất và vị thế cạnh tranh trên thị trường của doanh nghiệp.

Trình độ khoa học – cơng nghệ quyết định đến hai yếu tố cơ bản nhất, tạo nên sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường đó là: chất lượng và giá bán. Khoa học –

cơng nghệ cịn tác động đến chi phí cá biệt của doanh nghiệp, khi trình độ cơng nghệ thấp thì giá và chất lượng có ý nghĩa ngang bằng nhau trong cạnh tranh.

Khoa học – công nghệ phát triển làm ảnh hưởng đến bản chất của cạnh tranh, chuyển từ cạnh tranh giá bán sang chất lượng, cạnh tranh phần giá trị gia tăng của sản phẩm, cạnh tranh giữa các sản phẩm và dịch vụ có hàm lượng công nghệ cao. Đây là tiền đề mà các doanh nghiệp cần quan tâm để ổn định và nâng cao sức cạnh tranh của mình.

Các yếu tố mơi trường văn hoá xã hội – nhân khẩu

Các giá trị văn hoá xã hội tạo nên nền tảng của xã hội, sở thích, thái độ mua sắm của khách hàng. Bất kỳ sự thay đổi nào của các giá trị này đều ảnh hưởng đến hiệu quả chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.

Nhân khẩu bao gồm các yếu tố như: dân số, cấu trúc tuổi, phân bố địa lý, phân phối thu nhập… tạo nên quy mô thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Do vậy, doanh nghiệp cần phải phân tích chúng để tận dụng các cơ hội và giảm các nguy cơ.

Các yếu tố mơi trường chính trị – luật pháp

Các yếu tố này có tác động lớn đến mức độ của các cơ hội và đe dọa từ môi trường. Sự ổn định chính trị, hệ thống pháp luật rõ ràng, sẽ tạo ra môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh lâu dài của doanh nghiệp, là cơ sở đảm bảo sự thuận lợi, bình đẳng cho các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh có hiệu quả. Doanh nghiệp cần phải phân tích các triết lý, chính sách mới của nhà nước như: chính sách thuế, luật cạnh tranh, luật lao động, chính sách tín dụng, luật bảo vệ mơi trường…

Các yếu tố môi trường địa lý tự – nhiên

Các yếu tố địa lý tự nhiên có ảnh hưởng đến quyết định của doanh nghiệp. Các hoạt động sản xuất, khai thác tài nguyên của con người đã làm thay đổi và khan hiếm nguồn tài nguyên. Do vậy, hoạt động của doanh nghiệp cần chú trọng đến việc bảo vệ môi trường, không làm ô nhiễm, mất cân bằng sinh thái, lãng phí tài nguyên.

1.4.2. Môi trường ngành

Các yếu tố môi trường ngành tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích các yếu tố mơi trường này giúp doanh nghiệp xác định được vị thế cạnh tranh trong ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động.

Từ đó, đưa ra những chiến lược hợp lý nâng cao sức cạnh tranh cho chính bản thân doanh nghiệp.

Tình hình cạnh tranh ở một ngành nghề tuỳ thuộc vào năm lực lượng cạnh tranh cơ bản (theo hình 1.3). Sức mạnh của năm lực lượng này có thể thay đổi theo thời gian khi các điều kiện ngành thay đổi, mỗi tác động của chúng đến doanh nghiệp sẽ khác nhau và quyết định mức độ gay gắt trong cạnh tranh. Do vậy, phân tích sự tác động của chúng, sẽ xác định vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong bức tranh toàn ngành mà doanh nghiệp tham gia hoạt động.

Mỗi yếu tố từ sơ đồ trên có những ảnh hưởng nhất định đến hoạt động kinh doanh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp vả được phân tích theo quy trình như sau:

a . Nguy cơ xâm nhập từ các đối thủ tiềm năng

Nguy cơ xâm nhập vào một ngành phụ thuộc vào các rào cản xâm nhập thể hiện qua các phản ứng của các đối thủ cạnh tranh hiện thời mà các đối thủ mới có thể dự đốn. Nếu các rào cản hay có sự trả đũa quyết liệt của các nhà cạnh tranh hiện hữu đang quyết tâm phịng thủ thì khả năng xâm nhập của các đối thủ mới rất thấp.

Theo Michael Porter, có 6 nguồn rào cản xâm nhập chủ yếu, đó là lợi thế kinh tế theo quy mơ, sự khác biệt của sản phẩm, các địi hỏi về vốn, chi phí chuyển đổi, khả năng tiếp cận với kênh phân phối và những bất lợi về chi phí khơng liên quan đến quy mô.

b

. Áp lực cạnh tranh của các đối thủ hiện tại trong ngành

Tính chất và cường độ của cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện tại trong ngành phụ thuộc vào các yếu tố sau:

Số lượng các đối thủ cạnh tranh đông đúc. Tốc độ tăng trưởng của ngành.

Chi phí cố định và chi phí lưu kho cao.

Sự nghèo nàn về tính khác biệt của sản phẩm và các chi phí chuyển đổi. Ngành có năng lực dư thừa.

Tính đa dạng của ngành. Sự tham gia vào ngành cao. Các rào cản rút lui.

c. Áp lực từ các sản phẩm thay thế

Các sản phẩm thay thế hạn chế mức lợi nhuận tiềm năng của một ngành bằng cách đặt một ngưỡng tối đa cho mức giá mà các doanh nghiệp trong ngành có thể kinh doanh có lãi. Do các loại sản phẩm có tính thay thế cho nhau nên sẽ dẫn đến sự canh tranh trên thị trường. Khi giá của sản phẩm chính tăng thì sẽ khuyến khích xu hướng sử dụng sản phẩm thay thế và ngược lại. Do đó, việc phân biệt sản phẩm là chính hay là sản phẩm thay thế chỉ mang tính tương đối.

d. Áp lực từ phía khách hàng

Áp lực từ phía khách hàng chủ yếu có hai dạng là địi hỏi giảm giá hay mặc cả để có chất lượng phục vụ tốt hơn. Chính điều này làm cho các đối thủ chống lại nhau, dẫn tới làm tổn hao mức lợi nhuận của ngành. Áp lực từ khách hàng xuất phát từ các điều kiện sau:

Khi số lượng người mua là nhỏ.

Khi người mua mua một lượng lớn sản phẩm và tập trung.

Khi người mua chiếm một tỷ trọng lớn trong sản lượng của người bán. Các sản phẩm khơng có tính khác biệt và là các sản phẩm cơ bản. Khách hàng đe dọa hội nhập về phía sau.

mua.

Khách hàng có đầy đủ thơng tin.

e. Áp lực của nhà cung ứng

Nhà cung ứng có thể khẳng định quyền lực của họ bằng cách đe dọa tăng giá hay giảm chất lượng sản phẩm, dịch vụ cung ứng. Do đó, nhà cung ứng có thể chèn ép lợi nhuận của một ngành khi ngành đó khơng có khả năng bù đắp chi phí tăng lên trong giá thành sản xuất.

Những điều kiện làm tăng áp lực từ nhà cung ứng có xu hướng ngược với các điều kiện làm tăng quyền lực của người mua. Áp lực từ nhà cung ứng sẽ tăng lên nếu :

Chỉ có một số ít các nhà cung ứng. Khi sản phẩm thay thế khơng có sẵn.

Khi sản phẩm của nhà cung ứng là yếu tố đầu vào quan trọng đối với hoạt động của khách hàng.

Khi sản phẩm của nhà cung ứng có tính khác biệt và được đánh giá cao bởi các đối thủ của người mua.

Khi người mua phải gánh chịu một chi phí cao do thay đổi nhà cung ứng. Khi các nhà cung ứng đe dọa hội nhập về phía trước.

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH THỨC ĂN CHĂN NUÔI ĐẶC KHU HOPE VIỆT NAM

2.1 Khái quoát thị trường hoạt động của công ty TNHH Thức ăn chăn nuôi Đặc Khu Hope Việt Nam

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Thức ăn chăn nuôi ĐặcKhu Hope Việt Nam Khu Hope Việt Nam

Năm 2010, Tập đoàn Đặc Khu Hope chọn Việt Nam là địa điểm đầu tư với việc xây dựng cùng lúc 2 NMSX TĂCN cao cấp với thương hiệu Khu Hope tại 2 tỉnh Bắc Giang và Nghệ An.

Ngày 19 tháng 9 năm 2011 Cơng ty chính thức đi vào hoạt động, khi đi vào giai đoạn ổn định, hàng năm Cơng ty có thể đưa ra thị trường 600.000 tấn thức ăn chăn nuôi thế hệ mới cho gia súc , gia cầm và thủy hải sản với chất lượng ổn định và mang lại hiểu quả cao nhất cho người chăn ni ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam.

NM Bắc Giang xây dựng trên diện tích 3,5 ha, vốn đầu tư 10 triệu USD, công suất SX 400.000 tấn thức ăn/năm. NM tại Nghệ An đầu tư xây dựng trên diện tích hơn 20.000 m2 tại Khu cơng nghiệp Nam Cấm - Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An, vốn đầu tư 15 triệu USD, diện tích 25.000 m2 trang bị dây chuyền máy móc tiên tiến và hiện đại nhất thế giới, hàng năm cung cấp ra thị trường 500.000 tấn TĂCN cao cấp thế hệ mới cho gia súc, gia cầm, thủy hải sản. Đây là 2 NM đầu tiên nằm trong kế hoạch xây dựng 8 NM tại Việt Nam với sản lượng 2 triệu tấn/năm trước năm 2020 của Đặc khu Hope.

2.1.2 Khái quát thị trường về sản phẩm

Ra đời giữa sự cạnh tranh khốc liệt của ngành TĂCN Việt Nam nhưng được sự ủng hộ của người chăn nuôi nên sản lượng TĂCN bán ra hàng tháng của Khu Hope đã vượt qua con số 5.000 tấn. Đây là bước nhảy ngoạn mục của 1 doanh nghiệp thức ăn sau 1 năm hoạt động.

Song song với tăng trưởng sản lượng, chất lượng sản phẩm của Khu Hope cũng ngày một nâng cao, đa dạng về chủng loại đáp ứng nhu cầu thị trường Việt Nam, mang lại lợi nhuận cao nhất cho người chăn ni khi sử dụng trọn gói sản phẩm.

Năm 2018

hộ chăn ni đang sử dụng cám Khu Hope. Việc cân lợn dưới sự chứng kiến của lãnh đạo địa phương.

2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty Đặc Khu Hope Việt Nam2.2.1 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh 2.2.1 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh

1/ Danh tiếng và thương hiệu

Năm 2010 Tập đoàn cùng lúc xây dựng 2 nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi tại Bắc Giang và Nghệ An Việt Nam với thương hiệu KHU HOPE.

Các sản phẩm TĂCN Khu Hope lâu nay vốn không cịn xa lạ với người chăn ni miền Bắc. Ngày 19/9/2011 với việc đưa vào hoạt động NM TĂCN đầu tiên tại KCN Quang Châu (huyện Việt Yên, Bắc Giang), cám Khu Hope đã nhanh chóng có mặt ở khắp mọi vùng quê Bắc Giang, rồi sau đó vươn ra nhiều tỉnh thành khác.

Ngày 19 tháng 9 năm 2011 Cơng ty chính thức đi vào hoạt động, khi đi vào giai đoạn ổn định, hàng năm Cơng ty có thể đưa ra thị trường 600.000 tấn thức ăn chăn nuôi thế hệ mới cho gia súc , gia cầm và thủy hải sản với chất lượng ổn định và mang lại hiểu quả cao nhất cho người chăn ni ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam.

Hiện sản phẩm cơng ty đã có mặt trên tồn miền Bắc, một số tỉnh miền Trung đang hướng đến tất cả bà con chăn nuôi trên cả nước

17% 25% 36% 22% Thái Dương Austfeed Đặc Khu Hope Vina 22% 18% 40% 20% Năm 2017 Thái Dương Ausustfeed Đặc Khu Hope ViNa

22% 18% 46% 14% Năm 2018 Thái Dương Austfeed Đặc Khu Hope ViNa

Biểu đồ so sánh thị phần giữa công ty TNHH Đặc Khu Hope Việt Nam

Qua biểu đồ , có thể thấy cơng ty TNHH Đặc Khu Hope Việt Nam đang mở rộng thêm thị phần cụ thể: năm 2016 là 36% sang đến năm 2016 là 40% và sang đến năm 2017 là 46%.

Để mở rộng thêm thị phần, cơng ty tập trung nguồn lực để hồn thành đúng thời hạn, đúng yêu cầu khách hàng là thủ pháp cạnh tranh của công ty. Đối với công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi, đây được coi là đối thủ cạnh tranh chính của Cơng ty trên thị trường Miền Bắc, ngồi ra cịn có các đối thủ cạnh tranh khác như công ty cổ phần xây dựng và nội thất Thái Dương. Trong năm 2018, tổng sản lượng bán ra của công ty chiếm khoảng 22% tổng sản lượng các mặt hàng gia cơng cơ khí. Kết quả trên có thể thấy khoảng cách về thị phần giữa Cơng ty và các đối thủ cạnh tranh là không quá lớn và phần nào cho thấy sự cạnh tranh gay gắt trên thị. Cơ hội giành lấy thị phần hay đánh mất thị phần vào tay đối thủ phụ thuộc rất nhiều vào việc nâng cao NLCT của Công ty trong thời gian tới.

Với uy tín của thương hiệu và nhu cầu của thị trường, những kết quả về thị phần mà Công ty giành được vẫn cịn khiêm tốn. Nếu Cơng ty có một chiến lược đầu tư chiều sâu khoa học và hợp lý cho sản phẩm, các chiến lược marketing và nguồn tài

chính thì việc tăng thêm thị phần trong thời gian tới là hồn tồn có thể thực hiện được.

3/ Năng suất lao động của doanh nghiệp

Với dây chuyền hiện đại nhất Việt Nam hiện nay, nên Công ty chỉ cần một lượng rất ít nhân viên đã có thể vận hành nhà máy sản xuất với sản lượng lớn , hiệu suất làm việc rất cao, thu nhập của người lao động cao. Kế hoạch xây dựng mới 8 nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi, tổng sản lượng đạt 2,8 triệu tấn/năm, đến trước năm 2020 xây dựng 2 trang trại lợn giống, 2 trang trại gia cầm giống, 4 nhà máy chế biến thực phẩm, 200 trang trại sinh thái tại Việt Nam.

Ra đời giữa sự cạnh tranh khốc liệt của ngành TĂCN Việt Nam nhưng được sự ủng hộ của người chăn nuôi nên sản lượng TĂCN bán ra hàng tháng của Khu Hope đã vượt qua con số 5.000 tấn. Đây là bước nhảy ngoạn mục của 1 doanh nghiệp thức ăn sau 1 năm hoạt động.

Song song với tăng trưởng sản lượng, chất lượng sản phẩm của Khu Hope cũng ngày một nâng cao, đa dạng về chủng loại đáp ứng nhu cầu thị trường Việt Nam, mang lại lợi nhuận cao nhất cho người chăn ni khi sử dụng trọn gói sản phẩm.

4/ Chất lượng sản phẩm

Chất lượng sản phẩm sản phẩm của công ty được đánh giá là cao, con giống đạt cân nặng, đảm bảo tiêu chuẩn của bộ y tế.

Để có cơ sở đánh giá chất lượng cám, cơng ty đã có sáng kiến tổ chức cân lợn của các hộ chăn nuôi đang sử dụng cám Khu Hope. Việc cân lợn dưới sự chứng kiến của lãnh đạo địa phương.

Cụ thể tại hộ chăn ni của gia đình anh Nghệ ở thơn Tầm, xã Phượng Sơn (huyện Lục Ngạn) sử dụng cám Khu Hope 2 và khu Hope 5 chỉ cần 2,3 kg cám cho 1 cân hơi tăng trọng, dùng 1 bao cám 25 kg, lợn tăng được 11 kg. Tại hộ chăn nuôi anh Tuấn

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH thức ăn chăn nuôi đặc khu hope việt nam (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)