Kim loại chuyển tiếp
Phức chất của cobal t1
(cũng màu hồng) khi chuẩn độ với AgNO3 cho ra ba mol AgCl đối với 1 mol A. Chất rắn A khi đun nóng đến trên 120 oC cho chất rắn màu tím (B) với cùng tỉ lệ của NH3:Cl. Hợp chất B khi chuẩn độ với AgNO3 cho ra hai mol AgCl đối với một mol B.
1. Viết cấu hình electron của coban trong hợp chất A.
2. Viết công thức phân tử của A và B cùng với tên IUPAC của chúng.
3. Lý thuyết hóa trị rất có ích khi xác địh hình dạng phức. Chỉ ra cách sắp xếp elctron của coban trong phức màu tím spin thấp B. Xác định dạng lai hóa và hình dạng của phức này.
Cho dù thuyết hóa trị rất thành cơng trong việc giải thich hình dạng phức nhưng nó khơng thể giải thích được từ tính của hợp chất phức. Lý thuyết trường tinh thể (CFT) khơng chỉ giải thích được từ tính mà cịn giải thích được màu của phức chất cùng với phổ của các phức này. Lý thuyết CFT dựa vào sự tách mức các obitan d của ion kim loại trung tâm dưới ảnh hưởng của phối tử.
4.
a) Sử dụng CFT vẽ các mức năng lượng obitan d đối với phức màu tím B. Gọi tên các mức năng lượng và chỉ ra sự sắp xếp các electron.
b) B là phức thuận hay nghịch từ?
5. Sử dụng CFT chỉ ra cách sắp xếp các electron trong nguyên tử kim loại trung tâm của ion phức [Co(NH3)6]2+. Dựa vào đó hãy cho biết phức [Co(NH3)6]2+ có dễ bị oxy hóa hay khơng?
6. Đối với phức [Co(NH3)3Cl3], vẽ các cấu trúc lập thể có thể có và xác định chúng bằng các ký hiệu về lập thể tương ứng.
7. Các proton tương đương nhau trong một phân tử chỉ cho một tín hiệu trên phổ 1H NMR. Số tín hiệu của các đồng phân vẽ ở ý 6 là bao nhiêu?
8. Vẽ cấu trúc của các phức sau và cho biết phức nào có tính quang hoạt. 1. cis [CoCl2(ox)2]3−
2. trans [CoCl2(ox)2]3−
Phức chất của cobalt 2