Sự đa dạng của các hợp chất có màu

Một phần của tài liệu Hóa nguyên tố ( Tinh hoa hóa học) (Trang 86 - 87)

Kim loại chuyển tiếp

Sự đa dạng của các hợp chất có màu

màu sơn dầu (oil colour). Số oxid hoá của X trong cả hydroxide D và oxide B đều giống nhau. Hợp chất E được tạo thành khi hoà tan D trong hydrochloric acid. Khi hoà tan D trong potassium hydroxide sẽ thu được hợp chất F có màu xanh ngọc lục bảo. Hợp chất G màu vàng tạo thành khi cho F phản ứng với bromine trong dung dịch base, hoặc khi đun nóng B với KClO3 và KOH. Trong cả hai trường hợp, ngồi hợp chất G, cịn tạo thành potassium halide tương ứng. Nhỏ sulfuric acid đậm đặc vào dung dịch H thu được chất C kết tủa dưới dạng tinh thể hình kim, màu đỏ thẫm.

Dung dịch của các muối có cùng số oxid hố của nguyên tố X như trong chất B, thường có màu xanh tím (bluish violet) và chuyển thành màu xanh lá khi đun nóng. Hiện tượng này được giải thích bởi sự tạo thành các hydrate đồng phân. Phức chất XCl3.6H2O có thể tách ra thành 3 dạng, gọi là tinh thể xanh tím (I), xanh lá thẫm (K) và xanh lá nhạt (L). Khi trộn dung dịch mới điều chế của I với AgNO3 thì tồn bộ chlorine bị kết tủa, trong khi với dung dịch K và L thì chỉ có 2/3 và 1/3 lượng chlorine kết tủa.

1. Xác định nguyên tố X và các hợp chất A-H.

2. Hồn thành phương trình phản ứng cho các chuyển hoá sau:

1. D + HCl → 2. D + KOH → 3. F + Br2 + KOH → 4. B + KOH + KClO3 → 5. G → H 6. H + H2SO4 đặc→

7. Xác định các hợp chất I, K, L dựa vào dữ kiện chúng có thành phần hố học giống nhau, nhưng có phản ứng khác nhau với AgNO3. Số phối trí của X trong ba trường hợp đều bằng 6.

Phức chất 1

Một phần của tài liệu Hóa nguyên tố ( Tinh hoa hóa học) (Trang 86 - 87)