Quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại HDBank – chi nhánh Hà Nội –

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân tại HDBank – chi nhánh hà nội – phòng giao dịch đ ng đa (Trang 38 - 41)

2.1.1 .Lịch sử hình thành và phát triển của HDBank

03 năm từ 2015 – 2017

2.2. Thực trạng hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân của HDBank – chi nhánh Hà Nộ

2.2.1. Quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại HDBank – chi nhánh Hà Nội –

nhánh Hà Nội – PGD Đống Đa

2.2.1. Quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại HDBank – chi nhánh HàNội – PGD Đống Đa Nội – PGD Đống Đa

Việc cho vay khách hàng nói chung và KHCN nói riêng tại HDBank theo một quy trình thống nhất đảm bảo sự tuân thủ đúng quy định của NHNN cũng như các quy định của HDBank. Quy trình cho vay KHCN được thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.2: Quy trình cho vay đối với KHCN tại HDBank Đống Đa Bước 1: Tiếp xúc khách hàng và hướng dẫn lập hồ sơ vay vốn

Gặp gỡ tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với khách hàng. Trao đổi với khách hàng để nắm được các thông tin cơ bản của khách hàng như:

 Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh

 Tư cách pháp lý, tổ chức hoạt động

 Nội dung phương án kinh doanh

Bước 6: Hồn tất hợp đồng tín dụng và lưu trữ hồ sơ Bước 5: Thu nợ

Bước 4: Giải ngân và theo dõi khoản vay Bước 3: Thẩm định khách hàng

Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ vay vốn và hoàn thiện hồ sơ Bước 1: Tiếp xúc khách hàng và hướng dẫn lập hồ sơ vay vốn

 Trình độ học vấn, nghề nghiệp chính, q trình công tác, quan hệ gia đình…

 Mục đích vay vốn

 Dự kiến phương án bảo đảm tín dụng và các thơng tin khác liên quan đến khách hàng.

Thông báo cho khách hàng các thông tin:

 Lãi suất cho vay

 Điều kiện cho vay

 Các sản phẩm dich vụ ngân hàng đang có

 Các thơng tin cơng khai khác về Ngân hàng.

Nếu điều kiện của khách hàng phù hợp với nguyên tắc và điều kiện của HDBank thì chuyển cho khách hàng danh mục các hồ sơ mà khách hàng phải hoàn thiện.

Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ vay vốn và hoàn thiện hồ sơ

Kiểm tra tồn bộ hồ sơ, về số lượng, về tính hợp lệ, hợp pháp, thực hiện đối chiếu bản gốc (bản sao CMND, hộ khẩu, đơn xin vay, phương án vay, xác định tình trạng nhà, giấy xác nhận tình trạng hơn nhân,…)

Lập biên bản nhận hồ sơ, lập 02 giấy biên nhận: 01 bản giao cho khách hàng, nhân viên CBTD giữ 01 bản.

Nhân viên CBTD bàn giao hồ sơ định giá tài sản bảo đảm cho phòng Thẩm Định tài sản để thẩm định giá trị tài sản bảo đảm.

Sau khi nhận được phê duyệt cho vay của BGĐ, nhân viên CBTD hoàn thiện hồ sơ bắt đầu giải ngân và để có thể tiến hành giải ngân hồ sơ tín dụng cần phải được tập hợp đầy đủ. Bộ hồ sơ bao gồm:

 Hồ sơ pháp lý: giấy CMND, Hộ khẩu thường trú, vấn tin CIC (bảng tin tổng hợp về thể nhân),

 Hồ sơ tín dụng: Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án trả nợ, Tờ trình thẩm định khách hàng, Hợp đồng tín dụng, Giấy nhận nợ

 Báo cáo tài chính/ Nguồn trả nợ: Sao kê bảng lương

Bước 3: Thẩm định khách hàng

Hỏi thông tin từ CIC ngay sau khi tiếp nhận hồ sơ (qua mạng Internet,…) Thẩm định về tư cách của người đi vay: trình độ học vấn, hiểu biết pháp luật, nhận thức trách nhiệm và tính hợp tác, tuổi tác và vị trí xã hội ngày nay.

Thẩm định tính khả thi và hiệu quả của phương án vay vốn, tính hợp pháp và mức độ rủi ro của phương án.

Đánh giá thực lực tài chính của khách hàng và nguồn thu nhập đảm bảo trả nợ. Thẩm định tài sản đảm bảo (nắm thông tin khái quát về tài sản, hẹn thời gian để tiến hành thẩm định, đề nghị khách hàng bổ sung hồ sơ liên quan đến tài sản (nếu cần), đối chiếu bản chính của hồ sơ tài sản). Đánh giá tính pháp lý của hồ sơ tài sản và phân loại tài sản, đánh giá quyền sở hữu, hiện trạng và tính chuyển nhượng của TSBĐ

Bước 4: Giải ngân và theo dõi khoản vay

Sau khi đáp ứng các yêu cầu về hồ sơ, tài liệu của ngân hàng, hai bên sẽ đi đến ký kết HĐTD, giải ngân khoản vay. Việc giải ngân khoản vay có thể tiến hành bằng hình thức chuyển khoản cho đối tác của khách hàng hoặc giải ngân tiền mặt trực tiếp cho khách hàng. Thông thường đối với cho vay KHCN việc giải ngân có thể chuyển khoản trực tiếp cho đối tác của khách hàng để thanh toán tiền mua hàng hoặc giải ngân bằng tiền mặt để bù đắp các khoản mua hàng đã phát sinh trong quá khứ với đầy đủ chứng từ chứng minh nhưng khơng q ba tháng. Dù hình thức giải ngân thế nào thì sau khi giải ngân, CBTD phải có trách nhiệm giám sát việc sử dụng vốn vay và tài sản đảm bảo của khách hàng để đảm bảo khoản vay được sử dụng đúng mục đích và TSĐB cịn nguyên vẹn đủ đảm bảo cho khoản vay. Việc kiểm tra sử dụng vốn có thể tiến hành định kỳ hoặc đột xuất và phải được thực hiện bằng văn bản làm việc.

Bước 5: Thu nợ

Sau khi thời gian cho vay kết thúc khách hàng phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ đến hạn đúng thời hạn cam kết trong HĐTD nếu không khoản vay sẽ

chuyển nợ quá hạn và phải chịu lãi phạt cùng các biện pháp thu hồi nợ của ngân hàng. Việc trả nợ được thực hiện đúng cam kết sẽ tạo điều kiện cho hai bên thuận lợi hơn khi ký kết các HĐTD tiếp theo.

Bước 6: Hoàn tất hợp đồng tín dụng và lưu trữ hồ sơ

Giải chấp và giao lại cho khách hàng hồ sơ TSBĐ cũng như những tài sản thế chấp khác. Lưu trữ hồ sơ tín dụng đã thanh lý.

Khi khách hàng được thực hiện đúng cam kết HĐTD, trả nợ gốc, nợ vay đầy đủ thì thanh lý HĐTD. Cịn khi khách hàng khơng thực hiện đúng cam kết HĐTD, trả nợ gốc, nơ vay khơng đầy đủ thì buộc phải xử lý tài sản.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân tại HDBank – chi nhánh hà nội – phòng giao dịch đ ng đa (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)