CHƯƠNG 1 : MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC
2.2. Thực trạng về chất lượng nguồn nhân lực tại công ty TNHH xây dựng
2.2.2. Chất lượng nguồn nhân lực của công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo
2.2.2.1. Về trình độ văn hóa
Trình độ văn hóa là khả năng về tri thức và kỹ năng để có hể tiếp thu những kiến thức cơ bản, thực hiện những việc đơn giản để duy trì cuộc sống. Trình độ văn hóa được cung cấp thơng qua hệ thống giáo dục chính quy, khơng chính quy; qua q trình
học tập suốt đời của mỗi cá nhân. Đây là một trong những chỉ tiêu hết sức quan trọng phản ánh chất lượng nguồn nhân lực cũng như trình độ phát triển của kinh tế xã hội.
Để đánh giá trình độ văn hóa chúng ta có thể sử dụng thơng qua tỷ lệ biết chữ và tỷ lệ đi học hết các cấp tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thơng.
Bảng 2.4: Trình độ văn hóa của lực lượng lao động giai đoạn 2013 – 2015
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) Đã tốt nghiệp cấp I 7 7,1 5 3,8 2 1,4 Đã tốt nghiệp cấp II 10 10,2 9 6,8 7 5 Đã tốt nghiệp cấp III 81 82,7 118 89,4 132 93,6 Tổng số 98 100 132 100 141 100
Nguồn: Phịng hành chính nhân sự - Elimo
Thơng qua bảng biểu, ta có thể thấy đối với tỷ lệ biết chữ, 100% NNL tại doanh nghiệp đều biết chữ kể cả lao động trực tiếp. Trong đó:
-Số người đã tốt nghiệp cấp III luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất, hầu hết trong cơ cấu nguồn lao động của công ty (đều trên 80%) và tăng dần qua các năm, lớn nhất ở năm 2015 lên tới 93,6%
-Số lượng người lao động đã tốt nghiệp cấp II, cấp I chỉ còn chiếm tỉ lệ rất nhỏ (năm 2015 lần lượt là 5%; 1,4%).
Do đặc thù công việc và ngành nghề thuộc lĩnh vực xây dựng, cơng ty vẫn có thể sử dụng những lao động trình độ thấp, chỉ cần họ có kinh nghiệm nhằm giảm thiếu chi phí nhân cơng trong kinh doanh. Những người có trình độ văn hóa thấp chủ yếu là bảo vệ, tạp vụ và bộ phận sản xuất.
Từ đó có thể thấy trình độ văn hóa của NNL tại cơng ty TNHH xây dựng thương mại Elimo đã khá tốt, hầu hết cán bộ công nhân viên đều đã tốt nghiệp cấp III, tạo tiền đề để đào tạo các kỹ năng mềm khác như tin học, ngoại ngữ.., tránh tình trạng cơng ty phải đào tạo từ đầu, gây ra những khoảng chi phí khơng cần thiết. Đồng thời tạo cơ sở để người lao động nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật, gia tăng năng suất lao động. Từ đó, nâng cao CLNNL, kinh doanh hiệu quả tốt hơn.
2.2.2.2. Trình độ chun mơn kỹ thuật
Do đặc thù của công ty là thương mại về bên mảng ngành nghề xây dựng nên thời gian đầu cần nhân viên, cơng nhân có trình độ chun môn không quá cao nhưng
sau thời gian phát triển tổng số lao động có trình độ chun mơn cao đã gia tăng đều qua các năm.
Bảng 2.5: Cơ cấu lao động theo trình độ của cơng ty TNHHH xây dựng thương mại Elimo giai đoạn 2013 - 2015
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Sau ĐH 0 0 2
ĐH 18 36 51
CĐ, TC 37 40 30
LĐPT 43 56 58
Tổng 98 132 141
Nguồn: Phịng hành chính nhân sự - Elimo
Với đặc thù là một doanh nghiệp vừa sản xuất vừa thương mại nên cơ cấu lao động của cơng ty có trình độ khá phong phú: từ trình độ cao như sau đại học, đại học đến trình độ lao động phổ thơng. Bảng thống kê trên cho thấy:
-Giai đoạn 2013 – 2014, nếu năm 2013 chỉ có 18 lao động có trình độ đại học thì đến năm 2014 đã tăng lên gấp đơi, lên tới 36 người. Cơ cấu NNL bị thay đổi nhưng số lượng ở mỗi thành phần đều tăng lên.
-Đến năm 2015, đã thu hút được người lao động có trình độ sau đại học . Đội ngũ lao động có trình độ cao gia tăng. Trình độ đại học tăng lên tới 83% ( tăng 33 người so với năm 2013) cịn trình độ CĐ, TC lại giảm 19% ( giảm 7 người so với năm 2013).
Điều này xảy ra là do nhằm đáp ứng nhu cầu áp lực công việc. Năm 2015 là một năm với nhiều sự thay đổi biến động. Công cuộc hội nhập kinh tế diễn ra một cách sôi động đặc biệt Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đã tạo ra một môi trường kinh doanh ngày càng lớn và phát triển, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước mở rộng quy mô và thị trường. Để gia tăng khả năng cạnh tranh, tăng năng suất lao động, tăng khả năng thích ứng được với sự thay đổi mơi trường, chịu áp lực tốt thì cơng ty đã có xu hướng chuyển dịch sang lực lượng lao động trẻ. Đồng thời, xu hướng tăng dần NNL có trình độ cao thể hiện mơi trường tại cơng ty Elimo ngày một năng động, cơ hội thăng tiến nên đã thu hút lao động làm việc, góp phần nâng cao CLNNL về mặt trình độ. Hiện nay nhóm lao động chiếm giữ vị trí quản lý cấp trung và cấp cao là 9 người trong khi đó, số lao động có trình độ sau đại học cịn q ít (2 người), mới chỉ đáp ứng được 22% so với nhu cầu.
Đồng thời, trình độ chun mơn kỹ thuật cuả NNL cịn phản ánh thơng qua các kỹ năng mềm được sử dụng trong cơng việc. Để người lao động có thể sự dụng hiệu
quả các kiến thức chun mơn vào cơng việc thực tế thì những kỹ năng mềm rất quan trọng, Chúng ta có thể đưa ra một số kỹ năng cần thiết phải có đối người lao động như: trình độ tin học, ngoại ngữ, kỹ năng làm việc nhóm, quản lý thời gian, thuyết trình…
Sau khi tiến hành điều tra 50 đối tượng ngẫu nhiên nhưng ở đầy đủ các phòng ban và chức vụ khác nhau, chúng ta thu được bảng biểu sau:
Nguồn: tác giả tổng hợp
Biều đồ 2.3: Tỉ lệ NNL có kỹ năng mềm năm 2015
Từ biểu đồ trên, ta có thể thấy người lao động sở hữu nhiều kỹ năng mềm khác nhau để phục vụ cho cơng việc. Trong đó có 3 kỹ năng có tỷ lệ cao nhất là : tin học (85,33%), làm việc nhóm (66%) và ngoại ngữ (60%). Lần lượt sau đó là kỹ năng lập kế hoạch tỉ lệ rất thấp chỉ có 8%, các kỹ năng khác 3,33%. Ngồi các kỹ năng đã được đề cập ở trên, cịn có các kỹ năng mềm khác như: kỹ năng thuyết trình , kỹ năng làm việc nhóm, làm việc độc lập, kỹ năng lãnh đạo, quản lý thời gian… Như vậy, có thể thấy, việc bổ trợ kiến thức và truyền thông đào tạo về các kỹ năng mềm của cơng ty đã có kết quả. Tuy nhiên, ở khối lao động trực tiếp sản xuất, các kỹ năng phụ trợ của người lao động còn nhiều cơng nhân chưa biết.
Ngồi ra một nhân tố tác động trực tiếp đến trình độ chun mơn kỹ thuật của NNL là tình trạng làm đúng ngành nghề của bản thân người lao động.
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 59% 42% 29% 41% 58% 71% Đúng ngành Trái ngành
Nguồn: Phịng hành chính nhân sự - Elimo
Biều đồ 2.4: Việc làm đúng ngành nghề của Elimo giai đoạn 2013 – 2015
Trước đây, trong khâu tuyển dụng Elimo chỉ chú trọng vào kinh nghiệm và khả năng làm việc, không quá chú trọng vào bằng cấp và ngành nghề nên có tới 59% NNL khơng làm đúng theo chun môn được đào tạo. Nhưng qua các năm, tỉ lệ làm việc trái ngành ngày càng được thu hẹp lại và đến năm 2015 con số này chỉ còn 29%. Tỉ lệ lao đọng làm việc đúng theo chuyên môn tại Elimo lên tới 71%. Đây cũng là một trong những điểm điều chỉnh rất quan trọng rất quan trọng trong việc xây dựng chiến lược NNL của ban lãnh đạo công ty. Tuyển dụng lao động không làm việc theo đúng chuyên ngành đã tốn rất nhiều thời gian để đào tạo lại và gây ra tình hình nhân sự biến động rất lớn bởi lẽ sau một thời gian làm việc, nhân viên thường rời bỏ cơng ty để tìm việc theo đúng chuyên ngành của mình.
2.2.2.3. Thực trạng năng suất lao động
Năng suất lao động là tỷ số giữa đầu ra và đầu vào, là lượng lao động tạo ra đầu vào. Năng suất lao động được đo bằng số lượng sản phấm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc bằng một lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất được một sản phẩm. Đây là một chỉ tiêu phản ánh đúng thực tế khả năng làm việc của người lao động hay CLNNL.
Bảng 2.6: Năng suất lao động của NNL của công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo giai đoạn 2013 – 2015
Chỉ tiêu Đơn vị
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Tuyệt đối Tuyệt đối Tương
đối (%) Tuyệt đối
Tương đối (%) Tổng doanh thu Tr đồng 46,47 60,78 33 47,58 - 22 Tổng lao động Người 98 132 34,69 141 6,81 NSLĐ Tr đồng 0,47 0,46 -2,23 0,34 - 26,57 Nguồn: tác giả tổng hợp
Thông qua bảng số liệu trên, ta thấy phản ánh một thực trạng kinh doanh không tốt tại công ty. Số lao động tăng lên nhưng doanh thu và NSLĐ thì đều giảm đi.
-Giai đoạn 2013 – 2014, tổng doanh thu gia tăng một cách mạnh mẽ, cơng ty hoạt động có hiệu quả nhưng NSLĐ lại giảm nhẹ (- 3,23%) bởi vì tốc độ tăng của tổng doanh thu (33%) thấp hơn tốc độ tăng của số lao động (34,69%).
-Giai đoạn 2014 – 2015, NSLĐ bị giảm mạnh (- 26,57%) phản ánh tình trạng sử dụng lao động không được hiệu quả tại công ty. Do trong năm 2015, cơng ty kinh doanh gặp nhiều khó khăn, tổng doanh thu bị giảm sút trong khi công ty vẫn gia tăng số lao động (tăng so với năm 2014 là 6,81%). Điều này xuất phát từ nguyên nhân chủ quan và khách quan. Do những yếu tố thị trường bên ngoài như giá nguyên vật liệu, thị trường bất động sản, nền kinh tế biến động đã làm cho một phần doanh thu giảm đồng thời cịn do chính nguyên nhân nội tại trong doanh nghiệp là năng lực của NNL. Đây có thể xem là nguyên nhân trực tiếp tác động đến doanh thu của cơng ty.
Ngồi ra ta một chỉ tiêu phán ánh tình trạng năng suất lao động của NNL là thành tích thực hiện cơng việc của người lao động.
Bảng 2.7: Thành tích thực hiện cơng việc người lao động
Đơn vị: %
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Khơng hồn thành 6,8 6,6 7,3
Đạt chỉ tiêu 89,9 91,3 91,5
Vượt chỉ tiêu 3,3 2,1 1,2
Nguồn: tác giả tổng hợp
Từ bảng trên, ta có thể thấy tỉ lệ nhân viên khơng hồn thành qua 3 năm lần lượt là: 6,8% năm 2013; 6,6% năm 2014, 7,3% năm 2015. Tỉ lệ vượt chỉ tiêu có xu hướng
giảm đi từ 3,3% xuống 1,2% năm 2015. Điều này la do tình hình kinh tế cạnh tranh gay gắt, đặc biêt trong ngành xây dựng. Mặc dù trong năm 2015, công ty đã tuyển thêm đội ngũ lao động có trình độ cao, trẻ, năng động hơn nhưng đã không sử dụng hiệu quả nguồn lực mới này làm cho năng suất lao động giảm đi, lượng cơng việc khơng hồn thành tăng lên. Việc thay đổi nhân sự này vẫn chưa đưa lại hiệu quả. Đồng thời do những chính sách hỗ trợ, động viên, lương thưởng cịn chưa được hợp lý nên không tạo được động lực phấn đấu cho người lao động. Nó chính là ngun nhân làm cho tình hình kinh doanh của cơng ty đi xuống, doanh thu trong năm 2015 giảm mạnh. Cơng việc địi hỏi người lao động phải có sáng tạo và chủ động hơn để có thể hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. Do đó, việc nâng cao CLNNL để đáp ứng cơng việc là một nhu cầu cấp thiết đối với công ty.