6 .Kết cấu khóa luận tốt nghiệp
3.2. 3: Giải pháp về vốn và hiệu quả sử dụng vốn
3.2.7: Giải pháp về xây dựng chính sách giá cho sản phẩm
Giá cả sản phẩm khơng chỉ là phương tiện tính tốn mà cịn là cơng cụ bán hàng. Chính vì lý do đó, giá cả là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng sản phẩm tiêu thụ của doanh nghiệp.
Hiện nay giá cả của doanh nghiệp căn cứ vào: Giá thành sản xuất chế biến sản phẩm.
Mức thuế nhà nước quy định. Quán hệ cung cầu trên thị trường.
Tuỳ theo sự biến động của các yếu tố mà mức giá được điều chỉnh theo từng thời điểm. Việc xác lập một chính sách giá hợp lý phải gắn với từnh giai đoạn, mục tiêu của chiến lược kinh doanh, chu kỳ sống của sản phẩm đối với từng khu vực thị trường, từng đối tượng khách hàng. Ngồi ra chính sách giá cũng khơng tách rời với chính sách sản phẩm của doanh nghiệp. Cụ thể là:
Thứ nhất, một mức giá cao hơn được áp dụng với một thị trường nhất định, khi
sản phẩm có vị trí đứng chắc trên thị trường hay sản phẩm có chất lượng cao.
Thứ hai, một mức giá thấp hơn khi sản phẩm đang ở giai đoạn suy thối, khi
doanh nghiệp đang có ý định xâm nhập thị trường, theo đuổi mục tiêu doanh số.
Thứ ba, áp dụng mức giá thấp hơn 2% đối với những khách hàng thanh toán
ngay nhằm thu hồi nhanh vốn lưu động.
Một điều đáng lưu ý là giá cả sản phẩm phải tính đến yếu tố cạnh tranh. Vì là một doanh nghiệp tư nhân, chưa có uy tín cao nên doanh nghiệp cần phải điều chỉnh mức giá các sản phẩm của mình thấp hơn giá của các doanh nghiệp trên thị trường. Đối với những mặt hàng có nhiều đối thủ cạnh tranh nên giảm giá thấp hơn hẳn so với thị trường, chấp nhận lợi nhuận thấp, bù lại nâng giá trong khoảng có thể đối với các sản
phẩm độc quyền hay có ít đối thủ cạnh tranh hoặc cạnh tranh khơng đáng kể. Do đó phải phân tích, lựa chọn nghiên cứu kỹ khi đặt giá, tránh bị ép giá thua thiệt trong cạnh tranh.