5. Kết cấu khóa luận
3.2.4. Tăng cường sự phối hợp của nhân viên bộ phận buồng vớ
Trong khách sạn, các bộ phận có sự độc lập tương đối do chức năng của chúng quyết định. Tuy nhiên, giữa chúng ln có mối quan hệ nhất định chặt chẽ với nhau trong quá trình cung cấp dịch vụ phục vụ khách hàng bởi lẽ mục đích chung của tất cả các bộ phận đều nhằm tối đa hố mức độ hài lịng của khách hàng và đối với khách hàng tất cả bộ phận trong khách sạn chỉ là một.
Với bộ phận lễ tân
Người ta nói, “đón tiếp là nơi bán hàng còn nhà buồng là nơi giao nhận sản phẩm”. Khách chê bai về giá cả, tiện nghi bỏ đi là lỗi ở lễ tân không khôn khéo nhưng khi khách chấp nhận lấy phịng, nếu ở khơng toại nguyện là lỗi của nhân viên phục vụ phịng. Qua đó cho thấy mối quan hệ mật thiết giữa bộ phận lễ tân và bộ phận buồng. Hàng ngày bộ phận lễ tân phải cung cấp đầy đủ thông tin cho bộ phận buồng về số lượt khách sẽ đến trong ngày, số phịng sẽ có khách ở và sẽ ở trong thời gian bao lâu, … để bộ phận này thực hiện công tác chuẩn bị đón khách đảm bảo khi khách nhận phịng thì những phịng đó đã hồn tồn đạt tiêu chuẩn phục vụ khách.
Trong q trình lưu trú lễ tân có thể là nơi khách đưa ra các ý kiến của mình về chất lượng dịch vụ phịng, khi đó lễ tân phải nhanh chóng phản ánh lại với bộ phận buồng để nhà buồng rút kinh nghiệm. Khi khách trả phòng, bộ phận buồng cần khẩn trương hoàn tất các hố đơn sử dụng dịch vụ phịng của khách trong thời gian lưu trú như hoá đơn khách dùng các sản phẩm của minibar, hoá đơn giặt là,… để gửi cho bộ phận lễ tân giúp khách hồn tất thủ tục trả phịng nhanh chóng và chính xác nhất.
Với bộ phận nhà hàng
Khi khách đưa ra yêu cầu muốn phục vụ các bữa ăn tại phịng thì bộ phận buồng phải báo ngay cho nhà hàng chuẩn bị thực đơn theo yêu cầu của khách và nhanh chóng chuyển lên phịng khách. Đối với khách đồn, đơi khi họ muốn tổ chức tiệc thì bộ phận buồng cũng phải giúp khách ghi lại thực đơn và chuyển cho nhà hàng xúc tiến thực hiện.