Con đ−ờng giáo dục đ−ợc hiểu là cách thức hoạt động giáo dục có mục đích, thông qua đó góp phần phát triển nhân cách ng−ời đ−ợc giáo dục. Một nền giáo dục mạnh, đ−ợc tổ chức tốt bằng các ph−ơng thức hoạt động và giao l−u phong phú, đa dạng với những ph−ơng pháp giáo dục tiên tiến có thể làm cho ng−ời đ−ợc giáo dục hình thành và phát triển nhân cách phù hợp với nhu cầu về nguồn nhân lực trong giai đoạn hiện đại hoá đất n−ớc.
1.1. Con đ−ờng dạy học
Nhà tr−ờng là cơ sở chuyên thực hiện chức năng giáo dục, chuyên trách làm công tác giáo dục - đào tạo, do một đội ngũ các nhà s− phạm đã đ−ợc đào tạo chu đáo và có đầy đủ những kinh nghiệm thực hiện các ch−ơng trình giáo dục có mục đích, nội dung và ph−ơng pháp theo một kế hoạch nhất định để h−ớng vào MTĐT.
Thông qua nội dung các môn học ng−ời học lĩnh hội đ−ợc một khối l−ợng kiến thức, hệ thống, hình thành kỹ năng lao động, tiếp thu những phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, nhờ đó nhân cách đ−ợc hình thành và phát triển.
Dạy học là con đ−ờng giáo dục có bài bản nhất, tích cực, chủ động và ngắn nhất, hiệu quả nhất làm cho thế hệ trẻ lĩnh hội một cách có hệ thống những kho tàng văn hoá của loài ng−ời trong một thời gian nhất định.
Cách tiến hành: thông qua nội dung các môn học, sử dụng tiềm năng của nó để thực hiện nhiệm vụ dạy nghề; dạy ph−ơng pháp và dạy thái độ cho ng−ời học.
1.2. Con đ−ờng tổ chức lao động
Có hai loại lao động: trí óc và chân tay. Cả hai đều chứa đựng tiềm năng rèn trí thông minh và hình thành kỹ năng hoạt động sáng tạo. Hai loại lao động trên đ−ợc biểu hiện các hình thức:
- Lao động học tập. - Lao động phục vụ. - Lao động sản xuất.
- Hiểu đ−ợc giá trị của lao động, từ đó trở nên quý trọng ng−ời lao động, sản phẩm lao động của mình và của ng−ời khác tạo ra.
- Biết xác định mục đích, nhiệm vụ và chuẩn bị cũng nh− biết lập kế hoạch cho mỗi loại công việc.
- Biết tổ chức khoa học quá trình lao động, điều chỉnh quá trình đó để đạt mục tiêu cuối cùng. Biết hạch toán và kinh doanh .
- Biết kiểm tra và đánh giá kết quả lao động.
Tóm lại, giáo dục thông qua lao động , ng−ời học sẽ:
- Yêu lao động, coi lao động là nguồn sống, nguồn hạnh phúc nhất của con ng−ời và hiểu đ−ợc rằng mọi thứ cần thiết cho đời sống con ng−ời đều phải qua lao động tạo ra mới có đ−ợc.
- Đánh giá cao phẩm giá của ng−ời lao động.
1.3. Con đ−ờng tổ chức hoạt động xã hội
Hoạt động xã hội là hoạt động của mỗi cá nhân tham gia vào các mối quan hệ, giao l−u với cộng đồng ng−ời trong những môi tr−ờng đa dạng, phong phú, sinh động và cũng hết sức phức tạp. Song ở đó nó chính là tr−ờng học để rèn luyện, thử thách và hình thành, phát triển nhân cách con ng−ời.
Cách thực hiện:
- Đ−a họ tham gia vào các tổ chức chính trị, xã hội (chi bộ, chi đoàn TNCSHCM, công đoàn...); hội từ thiện (giúp học sinh nghèo v−ợt khó...)
Qua các tổ chức nói trên có thể tác động đến các mặt sau:
- Làm xuất hiện nhu cầu hoạt động trong các tổ chức chính trị, xã hội...
- Thực hiện các mối quan hệ và giao l−u lành mạnh để họ tự thể hiện vai trò của mình trong các tổ chức đó mà họ tham gia, đóng góp công sức vào đó làm cho tổ chức luôn hoạt động và lớn mạnh.
- Làm cho họ giàu lòng nhân ái, tôn trọng con ng−ời, nâng cao tính tích cực, tự giác, tự vận động, t−ơng trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, lao động và trong đời sống th−ờng.
Tóm lại, tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động xã hội, họ hiểu biết thêm về thế giới tự nhiên và xã hội, làm cho đời sống cộng đồng đ−ợc mở mang, những kinh nghiệm về hoạt động đ−ợc tích luỹ, tính tích cực xã hội đ−ợc hình thành. Từ đó họ có thêm vốn sống, góp phần hình thành nhân cách ng−ời học.
1.4. Con đ−ờng tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí, văn hoá, thể dục thể thao
Hoạt động vui chơi, giải trí, văn hoá, TDTT là một trong các dạng hoạt động nhằm hoàn thiện đời sống tinh thần và thể chất con ng−ời. Bởi vậy, nếu đ−ợc quan tâm một cách đầy đủ, đúng mức sẽ làm cho tinh thần sảng khoái, thể lực đ−ợc tăng c−ờng, qua đó thúc đẩy mạnh mẽ các dạng hoạt động khác nh− học tập, lao động sản xuất, nghiên cứu khoa học... Mặt khác còn có ý nghĩa thiết thực và góp phần đáng kể vào việc hạn chế bởi những mặt tiêu cực nh− lãng phí thời gian, cờ bạc, r−ợu chè, nghiện hút...
Cách thực hiện:
- Xác định rõ mục đích các hoạt động.
- Vạch kế hoạch hoạt động trong ngày (trong đó giành thời gian hoạt động vui chơi, giải trí, văn hoá, TDTT).
- Tổ chức cho học sinh tham quan, hội thao, hội thảo, tham gia các buổi sinh hoạt văn hoá, văn nghệ bổ ích, sinh động và mang nội dung thiết thực cho việc hình thành và phát triển nhân cách ng−ời học.
Làm sao thực hiện đ−ợc nh− lời Makarenco nói: "Trong suốt 24 tiếng đồng hồ trong một ngày, ng−ời đ−ợc giáo dục hoặc phải học trên lớp, hoặc phải tự học, hoặc nghỉ ngơi vui chơi giải trí, hoặc phải làm cái gì đó có ích cho đời th−ờng... Họ không bao giờ đ−ợc ngồi tán gẫu, c−ời hô hố và không biết làm gì cả...".
1.5. Con đ−ờng tổ chức hoạt động tập thể
D−ới ph−ơng diện giáo dục, tập thể là một điều kiện làm biến đổi các thành viên của nó thành những con ng−ời phát triển toàn diện, hài hoà; là nơi chuẩn bị cho những ng−ời đang ở độ tr−ởng thành b−ớc vào cuộc sống và lao động xã hội. Do vậy, tập thể đ−ợc quan niệm vừa là đối t−ợng tác động s− phạm, vừa là chủ thể tác động giáo dục.
Trong quan hệ lập thể có ba thể loại, đó là:
Quan hệ
Phụ thuộc Giao l−u Thân ái
Căn cứ vào đó để vận dụng những ph−ơng pháp tiếp cận, tác động tới mỗi thành viên nh− sau:
a. Quan hệ phụ thuộc: Tạo ra các công việc chung cần nhiều ng−ời cùng nhau giải quyết, trong đó họ cần đến nhau, họ phân công nhau cùng thực hiện. Từ đó, tạo nên quan hệ phụ thuộc và gắn bó lẫn nhau mới giải quyết đ−ợc công việc chung.
b. Quan hệ giao l−u: Giao l−u mang tính chất công việc nh− học ở tổ nhóm, tham gia sinh hoạt chi đoàn... Trong mối quan hệ này giáo dục cho họ biết tự chủ, biết tự thể hiện những ý kiến, quan điểm hay sự am hiểu của mình ra ngoài để đ−ợc thừa nhận hay đ−ợc góp ý kiến để thống nhất ý hiểu, thống nhất t− t−ởng, tình cảm và qua đó họ học tập nhau, họ tìm thấy tiếng nói chung.
c. Quan hệ thân ái: Nhà giáo dục đ−a họ vào các mối quan hệ tình cảm có tính tập thể, tạo ra bầu không khí tâm lý chan hoà, chân tình, cởi mở, quan tâm đến nhau, chia sẻ vui buồn và sẵn sàng giúp đỡ tạo điều kiện cho nhau trong mọi công việc học tập, lao động, vui chơi hay sinh hoạt đời sống đời th−ờng.
Trong các mối quan hệ tập thể, nhà giáo dục phải chỉ ra cho họ rằng, mỗi thành tích của cá nhân nào đó dù nhỏ cũng không nằm ngoài sự giúp đỡ và tạo điều kiện của tập thể hay của các thành viên khác. Qua đó làm cho họ thấy rõ vai trò trí tuệ của tập thể, sự giúp đỡ lẫn nhau trong tập thể chứa đựng trong sự thành đạt của mỗi cá nhân.
Tóm lại, tập thể là một tế bào của xã hội, là môi tr−ờng nhỏ bao quanh mỗi cá nhân, trong đó mỗi thành viên muốn tồn tại và phát triển thì không thể nằm ngoài đời sống tập thể. Do đó nhà giáo dục phải tạo ra cho đ−ợc môi tr−ờng tập thể lành mạnh, tạo điều kiện tốt cho ng−ời đ−ợc giáo dục.