Giáo dục thẩm mĩ (GDTM)

Một phần của tài liệu giao trinh GIAO DUC HOC.pdf (Trang 30 - 31)

1.1. Khái niệm và ý nghĩa của giáo dục thẩm mĩ

a. Khái niệm: Thẩm mĩ là sự cảm thụ và hiểu biết về cái đẹp.

- Giáo dục thẩm mĩ là quá trình hoạt động của nhà giáo dục và ng−ời học nhằm hình thành ở họ những quan hệ và hiểu biết đúng đắn đối với hiện thực và nghệ thuật, tạo khả năng sáng tạo ra cái đẹp trong lao động và cuộc sống góp phần hình thành nhân cách ng−ời học.

- Văn hoá thẩm mĩ:

+ Biết rung cảm thẩm mĩ: Xúc cảm nhạy bén tr−ớc cái đẹp, cái xấu, cái bi (cái gây th−ơng cảm), cái hài (cái gây nên c−ời), cái hùng (hành động dũng cảm).

+ Nhãn quan thẩm mĩ: Dựa trên quan điểm Macxit bao gồm toàn bộ những quan điểm, t− t−ởng, niềm tin về chuẩn mực và giá trị thẩm mĩ trong cách nhìn nhận hiện thực khách quan cũng nh− trong nghệ thuật.

+ Lý t−ởng thẩm mĩ: Quan niệm về cái đẹp hoàn thiện, hoà mĩ về tự nhiên và xã hội cũng nh− con ng−ời, qua đó góp phần làm cho đẹp thêm.

+ Hứng thú, nguyện vọng thẩm mĩ: Làm xuất hiện nhu cầu cải tạo hiện thực trong lao động, trong quan hệ ng−ời - ng−ời, trong hoạt động sáng tạo cái đẹp cho cuộc sống con ng−ời.

b. ý nghĩa của giáo dục thẩm mĩ:

GDTM có tác dụng thúc đẩy các nội dung giáo dục: + Thế giới quan.

+ Lao động. + Đạo đức. + Trí tuệ.

Qua đó làm cho ng−ời đ−ợc giáo dục nhìn thấy cái đẹp trong hiện thực, trong lao động, trong ứng xử ng−ời - ng−ời...

1.2. Nhiệm vụ giáo dục thẩm mĩ

a. Bồi d−ỡng năng lực tri giác thẩm mĩ - cảm thụ cái đẹp:

- Biết quan sát cái đẹp trong tự nhiên, xã hội và nghệ thuật theo chuẩn mực. - Rung cảm tr−ớc cái đẹp, hình thành thái độ thẩm mĩ.

b. Bồi d−ỡng năng lực nhận xét, đánh giá cái đẹp, cái xấu - Tri giác, nhận xét, đánh giá.

- H−ớng ng−ời đ−ợc giáo dục vào −a thích cái đẹp theo quan điểm Macxit. c. Bồi d−ỡng năng lực sáng tạo ra cái đẹp, thái độ thẩm mĩ đối với hiện thực - Đ−a ng−ời ng−ời đ−ợc giáo dục vào th−ởng thức.

- H−ớng dẫn họ nhận xét và đánh giá chúng.

- Làm xuất hiện nhu cầu sáng tạo ra cái đẹp bằng cách: + Cung cấp thêm tri thức thẩm mĩ.

+ Tham gia cải tạo hiện thực.

+ Tổ chức các hoạt động nghệ thuật quần chúng. - Hoạt động thẩm mĩ đời th−ờng:

+ ứng xử văn minh.

+ Tỏ thái độ trân trọng gìn giữ cái đẹp đời th−ờng, trong lao động và nghệ thuật.

1.3. Con đ−ờng giáo dục thẩm mĩ

Thông qua:

+ Dạy - học các môn học. + Lao động sản xuất.

+ Hoạt động tự giáo dục của ng−ời đ−ợc giáo dục. + Tổ chức các hoạt động ngoại khóa.

Một phần của tài liệu giao trinh GIAO DUC HOC.pdf (Trang 30 - 31)