Quá trình giáo dục (QTGD)

Một phần của tài liệu giao trinh GIAO DUC HOC.pdf (Trang 35 - 37)

2.1. Bản chất của quá trình giáo dục

Theo nghĩa rộng, quá trình giáo dục bao gồm hai mặt:

- Hình thành phẩm chất của nhân cách (thế giới quan, lý t−ởng, niềm tin, đạo đức, tình cảm, tính cách...) của ng−ời đ−ợc giáo dục.

- Hình thành năng lực của nhân cách (kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm nghề nghiệp). Dĩ nhiên sự phân biệt này cũng chỉ là t−ơng đối, là cách trừu t−ợng hóa, tách riêng phần hình thành phẩm chất nhân cách ra khỏi cái toàn thể để nghiên cứu, xem xét.

ở phần này chỉ nói đến QTGD theo nghĩa hẹp, tức là quá trình chuyển thế giới quan, lý t−ởng, niềm tin, những chuẩn mực đạo đức... của xã hội theo yêu cầu của mục đích giáo dục thành phẩm chất nhân cách ng−ời đ−ợc giáo dục.

Việc hình thành nên nhân cách ng−ời đ−ợc giáo dục bao giờ cũng diễn ra trong một khoảng thời gian nhất định, đ−ợc gọi là quá trình. Trong quá trình này các phẩm chất nhân cách ng−ời học đ−ợc hình thành phát triển và định hình.

2.2. Những đặc điểm của QTGD

a. QTGD có mục đích nhằm vào mục tiêu giáo dục:

Nói chung xã hội nào cũng muốn đào luyện thế hệ trẻ thành những con ng−ời đáp ứng đ−ợc những nhiệm vụ do xã hội đòi hỏi. Mục đích giáo dục do xã hội đề ra thể hiện rõ tính thực tiễn, tính thời đại trong hoàn cảnh lịch sử của xã hội ấy, MĐGD tổng quát đ−ợc nhà tr−ờng cụ thể hoá thành những mục tiêu đào tạo cho từng bậc học, cấp học, ngành học và từng môn học.

Tóm lại, QTGD là quá trình xã hội hoá con ng−ời đ−ợc tổ chức một cách có ý thức, có mục đích, có kế hoạch trên cơ sở mục đích chung và những điều kiện xã hội quy định.

Quản lý giáo dục

Ng−ời giáo dục Ng−ời đ−ợc giáo dục

MĐGD -> NDGD -> PP + PTGD -> HTTCGD -> ĐKGD -> KQGD

Các yếu tố trên có quan hệ mật thiết, tác động lẫn nhau trong QTGD và cùng ảnh h−ởng tích cực hay tiêu cực đến QTGD từng lĩnh vực hoạt động giáo dục cụ thể.

b. Là một quá trình phức tạp tác động nhiều mặt đến ng−ời đ−ợc giáo dục

Con ng−ời nói chung, ng−ời học nói riêng trong quá trình sống, hoạt động đều ở tâm điểm của vô vàn các quan hệ xã hội đa ph−ơng chiều, tích cực và tiêu cực liên tục đan xen nhau. Do vậy chức năng, nhiệm vụ của QTGD là:

- Phải làm cho tác động đa ph−ơng chiều, nhiều hình, nhiều vẻ từ xã hội thành một tác động có h−ớng, có tổ chức nhằm vào MTGD.

- Làm cho sự định h−ớng s− phạm trở thành nhân tố chủ đạo trong QTGD.

c. Tác động bên ngoài phải biến thành động lực bên trong thúc đẩy tự giáo dục ở ng−ời học

Ng−ời học vừa là đối t−ợng giáo dục lại vừa là chủ thể có ý thức của QTGD, nghĩa là họ phải hoàn thiện mình theo những yêu cầu của giáo dục qua con đ−ờng tự điều chỉnh để chuyển những "cái bên ngoài" thành "cái bên trong"; cái xã hội "thành cái cá nhân".

d. QTGD là quá trình giáo dục phát triển biện chứng, nhiều mâu thuẫn

Sự phát triển nhân cách ng−ời học th−ờng đi từ tích luỹ dần dần về l−ợng dẫn đến thay đổi về chất, trong đó có thể tuần tự và cũng có thể đột biến.

Một số công trình nghiên cứu về động lực phát triển các nhân tố đều thống nhất trong QTGD có những mâu thuẫn:

- Do sự phát triển không đồng đều về tâm lý. - Giữa nhu cầu với năng lực thực tế.

- Giữa những yếu tố bên ngoài và bên trong bản thân ng−ời học (tác động tích cực có kế hoạch với tính chủ động tích cực của phía ng−ời học: với tác động tiêu cực, tự phát từ môi tr−ờng, xã hội...)

- Giữa M - N - P - PT - ĐK thực hiện MĐGD.

Nhiệm vụ của nhà giáo dục là phát hiện, phân tích và giải quyết những mâu thuẫn đó để QTGD đạt MĐGD.

2.3. Những nguyên tắc của QTGD

a. Đảm bảo tính mục đích:

Nguyên tắc này đòi hỏi QTGD dù dạy nội dung nào, d−ới hình thức nào và dạy ở đâu đều phải góp phần hoàn thành MTĐT.

Tập thể là môi tr−ờng rèn luyện để hình thành nhân cách vì ở đó họ thực hiện nhiều mối quan hệ tác động lẫn nhau, học tập họ, nơi họ thể hiện sự nhận thức, trao đổi học vấn, tự điều chỉnh hành vi, đ−ợc ng−ời khác nhận xét và nắn chỉnh hành vi và cũng là nơi thử thách, trải nghiệm. Nguyên tắc này phải đ−ợc quán triệt trong toàn bộ QTGD, bởi lẽ con ng−ời không thể tr−ởng thành và phát triển ngoài phạm vi tập thể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Đề ra yêu cầu cao trên cỡ tôn trọng và tính đến đặc điểm ng−ời đ−ợc giáo dục (Nguyên tắc Makarenco)

Ng−ời đ−ợc giáo dục luôn đứng tr−ớc những mâu thuẫn, giữa cái đã có và cái sắp có, muốn dùng cái đã có để chiếm lĩnh cái ch−a có ch−a hề biết, chắc chắn họ phải đ−ợc đòi hỏi tới hạn và có sự nỗ lực cá nhân, cho nên phải đòi hỏi cao ở họ và họ cũng phải tự đòi hỏi mình để tạo nội lực chiếm lĩnh cái ch−a biết, cái mới. Mặt khác, đồng thời phải chú ý đến năng lực, điều kiện thực tế ở họ.

d. Giáo dục trong lao động và thực tiễn xã hội

Nguyên tắc này yêu cầu khi giáo dục phải kết hợp học với hành. Nhà giáo dục phải triệt để khai thác những tiềm năng trong hoạt động học tập, lao động làm nội dung tác động giáo dục, bởi vì hoạt động lao động và hoạt động thực tiễn xã hội làm cho ng−ời học thấy đ−ợc nhiều ý nghĩa và giá trị của lao động đối với việc hình thành nhân cách bản thân mình.

Một phần của tài liệu giao trinh GIAO DUC HOC.pdf (Trang 35 - 37)