6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp
1.3. NỘI DUNG VÀ NGUYÊN LÝ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá về vốn, lao động và chi phí sản xuất kinh doanh
Sản phẩm bình quân của một yếu tố đầu vào
- Khái niệm: Sản phẩm bình quân của một yếu tố đầu vào là số sản phẩm bình quân do một đơn vị đầu vào tạo ra trong một thời gian nhất định.
- Công thức:
APL = Q
L APK= Q K
Sản phẩm cận biên của một yếu tố đầu vào
- Khái niệm: Là sự thay đổi trong tổng số sản phẩm sản xuất ra khi yếu tố đầu vào thay đổi một đơn vị (các yếu tố đầu vào khác khơng đổi)
- Cơng thức tính
MP L = ΔQ
ΔL = Q'L MP K = ΔQ ΔK = Q'K
Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần
Khi gia tăng liên tiếp những đơn vị của một đầu vào biến đổi trong khi cố định các đầu vào khác thì sẽ đến một lúc sản phẩm cận biên của yếu tố đầu vào đó giảm dần Ngồi ra đế đánh giá sự tối ưu của đầu vốn và lao động, chúng ta cũng sử dụng một số chỉ tiêu khác như:
- Đánh giá về vốn: Hàm lượng vốn cố định, vốn lưu động, hiệu suất sử dụng vốn, chu kì luận chuyển vốn…
- Đánh giá về lao động: số lượng, cơ cấu lao động, năng suất lao động…
1.3.2. Xây dựng mơ hình hàm sản xuất để xác định lựa chọn đầu vào tối ưuđể tối thiểu hóa chi phí sản xuất để tối thiểu hóa chi phí sản xuất
1.3.2.1. Lựa chọn hàm sản xuất
Hàm sản xuất biểu thị mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào và số lượng sản phẩm làm ra của quá trình sản xuất. Giả sử cố định các yếu tố khác, chỉ xem xét, nghiên cứu hai yếu tố đầu vào là vốn (K) và lao động (L), khi đó hàm sản xuất có dạng tổng quát: Q=f(K,L). Tùy theo từng trường hợp và điều kiện riêng biệt mà có các dạng hàm sản xuất khác nhau. Thơng thường có các hàm sản xuất phổ biến sau:
Hàm sản xuất tuyến tính: Là một hàm sản xuất giả định là có mối liên hệ
hồn tồn tuyến tính giữa mọi yếu tố đầu vào và tổng lượng đầu ra.
Q = f(K, L) = aK + bL (a,b ≥0)
Với hàm sản xuất trên, khi vốn (hoặc lao động) tăng thêm một đơn vị thì sản lượng sẽ tăng thêm một lượng cố định tương ứng là a (hoặc b) đơn vị. Như vậy, năng suất cận biên của vốn và lao động không thay đổi khi số lượng đơn vị vốn và lao động
được sử dụng tăng thêm. Trong trường hợp hàm sản xuất này, vốn và lao động có thể hồn tồn thay thế cho nhau. Nhà sản xuất có thể sử dụng vốn hay lao động cho sản xuất tùy thuộc vào giá năng suất và chi phí sử dụng của yếu tố đó.
Hàm sản xuất Cobb-douglas: Là một hàm sản xuất giả định rằng các yếu tố
đầu vào có thể thay thế phần nào cho nhau.
Q= A.Kα.Lβ (A> 0; 0≤ α, β≤ 1)
- Nếu α+β=1 biểu thị hàm sản xuất có suất khơng đổi theo quy mơ. - Nếu α+β> 1 biểu thị hàm sản xuất có hiệu suất tăng theo quy mơ. - Nếu α+β<1 biểu thị hàm sản xuất có hiệu suất giảm theo quy mơ.
Thực tế, hai yếu tố đầu vào vốn và lao động hầu như khơng thể thay thế hoặc bổ sung hồn tồn cho nhau nên hàm sản xuất Cobb-Douglas là phù hợp để lựa chọn ước lượng. Hàm Cobb-Douglas còn biểu thị hàm sản xuất có thể thay thế thay đổi theo quy mơ, phù hợp để giải thích sự thay đổi của sản lượng bởi sự thay đổi của vốn và lao động. Để có thể ước lượng được hàm sản xuất trong dài hạn ta phải chuyển hàm về dạng tuyến tính bằng cách “ln” cả hai vế của phương trình.
Ta có: LnQ = LnC + α LnK + β LnL
1.3.2.2. Lựa chọn phương pháp nghiên cứu
Trong bài viết này tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để nghiên cứu. Cụ thể như sau
a, Mơ hình lựa chọn
Sử dụng mơ hình Cobb- Douglas trong dài hạn.
Hàm sản xuất được xây dựng có dạng: Q=A.Kα.Lβ (A> 0; 0≤ α, β≤ 1) Biến đổi công thức về dạng: LnQ = LnA + αLnK + βLnL.
Đặt LnQ = Y; LnA = C; LnK = Z; LnL = X.
Khi đó ta có hàm sản xuất cần ước lượng có dạng: Y = C + αZ + βX.
Điều kiện cần và đủ để lựa chọn đầu vào vốn và lao động tối ưu để tối thiểu hóa chi
phí sản xuất: {MPL
w =
MPK
r ¿¿¿¿
Trong đó MP L là sản phẩm cận biên của lao động, MPK là sản phẩm cận biên của vốn;
w là giá thuê lao động, r là giá thuê vốn
b, Phương pháp sử dụng
Phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất; sử dụng phần mềm eview để ước lượng
Các bước thực hiện
Hàm sản xuất được sử dụng là hàm Cobb Douglas: Q=A.Kα.Lβ (A> 0; 0≤ α, β≤ 1)
Trong đó: Q: là sản lượng K: là vốn lưu động
L: là số lao động làm trong khâu sản xuất của công ty. "Ln" hai vế hàm sản xuất ta được: LnQ = LnA + αLnK + βLnL. Đặt LnQ = y; LnA = C; LnK = Z; LnL = X.
Khi đó ta có hàm sản xuất cần ước lượng có dạng: Y = C + αZ + βX.
* Bước 2: Thu thập và xử lý số liệu.
Số liệu cần thu thập để ước lượng mơ hình là lượng vốn lưu động và số người lao động trong khâu sản xuất trong 3 năm tính theo quý từ năm 2013 đến năm 2015, như vậy có 12 quan sát. Số liệu được tính tốn trên bảng Excel, dưới dạng hàm ln trước khi nhập dữ liệu vào workfile trong Eviews.
* Bước 3: Ước lượng hàm sản xuất dài hạn bằng phương pháp OLS.
Sử dụng phần mềm eview để ước lượng từ đó tìm ra được hàm sản xuất của công ty dưới dạng Y = C + αZ + βX.
* Bước 4: Kiểm tra sự phù hợp của các giá trị trong bảng ước lượng, đưa ra các phân tích và đánh giá độ tin cậy.
- Tiến hành sự kiểm tra sự phù hợp về dấu của các hệ số ước lượng: α> 0, β> 0, C> 0; (điều kiện về dấu của các hệ số trong hàm sản xuất Cobb- Douglas: A> 0; 0≤ α, β≤ 1)
- Kiểm định ý nghĩa thống kê: Xét xem biến phụ thuộc có thực sự phụ thuộc vào biến giải thích hay khơng bằng cách sử dụng kiểm định T hoặc sử dụng P-value.
Sử dụng P-value cho biết mức ý nghĩa chính xác của một tham số ước lượng. Các tham số ước lượng được coi là có ý nghĩa về mặt thống kê nếu giá trị P-value của nó nhỏ hơn mức ý nghĩa cho phép cao nhất.
- Kiểm tra sự phù hợp của mơ hình thơng qua xem xét giá trị R2: Kiểm định R2
đo lường tỷ lệ phần trăm sự biến động của biến phụ thuộc được giải thích bởi hàm hồi quy. Với 0≤ R2≤1, R2 càng gần 1 thì mơ hình hồi quy càng có ý nghĩa.
Từ kết quả của việc ước lượng, ta tìm được hàm của ^MPK và ^MPL, tính được giá
trị của MPL và MPK theo từng quý.
Dựa trên mức sản lượng nhất định, để giảm thiểu chi phí sản xuất thì cơng ty lựa chọn đầu vào vốn và lao động sao cho
{MPL
MPK = w
r Q=f(K,L)
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN VÀ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ NGUỒN POSTEF GIAI ĐOẠN 2013 – 2015