Tình hình hoạt động của DN trong giai đoạn 2012 2014

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) một số giải pháp phát triển kênh phân phối sản phẩm máy phát điện của công ty TNHH cát lâm (Trang 26 - 29)

6. Kết cấu đề tài

2.1. Giới thiệu khái quát về DN

2.1.5. Tình hình hoạt động của DN trong giai đoạn 2012 2014

2.1.5.1. Tình hình lao động

Bảng 2.1: Nguồn nhân lực của cơng ty giai đoạn 2012 – 2014

STT Trình độ

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số người Tỉ lệ (%) Số người Tỉ lệ (%) Số người Tỉ lệ (%) I Theo tính chất lao động

1 Cơng nhân sản xuất 150 61 146 58,6 148 58,5

2 Nhân viên phục vụ 25 10,2 28 11,3 25 9,9

3 Cán bộ quản lý 71 28,7 75 30,1 80 31,6

II Theo trình độ chun mơn

1 Đại học và trên đại học 80 32 80 31 83 32,4

2 Cao đẳng và trung cấp 63 20 65 21 65 20,8

3 Trung cấp và trình độ hác 103 48 104 48 105 46,8

III Tổng số 246 100 249 100 253 100

Nguồn: Phịng nhân sự

Bảng 2.2: Số lượng và trình độ cán bộ kỹ thuật năm 2014

STT Ngành nghề Số

lượng

Tỉ lệ (%)

Thâm niên công tác

< 5 năm 5-10 năm ≥ 10 năm

1 Kỹ sư điện 11 4,5 6 4 1

2 Kỹ sư tự động hóa 5 2 - 2 3

3 Kỹ sư điện tử 2 0,8 1 1 -

4 Kỹ sư cơ khí 7 2,9 2 2 3

Nguồn: Phịng nhân sự

Quan sát bảng số liệu về tình hình lao động của cơng ty ta thấy. Trình độ lao động của cơng ty là tương đối cao, phù hợp với cơ chế sản xuất trong nền kinh tế thị trường.

Trình độ tay nghề của cơng nhân sản xuất khá vững vàng, số công nhân bậc cao chiếm tỷ lệ lớn. Có thể nói rằng cơng ty có đội ngũ cán bộ cơng nhân viên tốt với kết cấu lao động hợp lý đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, chất lượng sản phẩm.

Do yêu cầu ngày càng cao của công tác sản xuất kinh doanh, công tác tổ chức năm qua đã kịp thời chuyển biến để phù hợp yêu cầu mới và cấp bách, công ty thực hiện nguyên tắc đào tạo hướng về lớp cán bộ trẻ, sử dụng theo năng lực cá nhân và yêu

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đồn Ngọc Ninh

cầu cơng việc. Đội ngũ kỹ thuật của các nhà phân phối được đào tạo thường xuyên đảm bảo xử lý các tình huống kỹ thuật một cách chính xác và nhanh nhất.

2.1.5.2. Tình hình tài chính

Bảng 2.3: Báo cáo một số chỉ tiêu tài chính của cơng ty giai đoạn 2012-2014

Đơn vị: Triệu đồng

STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1 Tổng tài sản 128,000 100 130,201 101,7 135,231 105,6 2 Tài sản cố định 20,034 100 21,240 106 23,240 116 3 Vốn chủ sở hữu 38,457 100 38,901 101,2 41,245 107 4 Nợ phải trả 89,555 100 91,300 102 90,785 101,4 5 Tổng giá trị hàng tồn kho 68,324 100 70,223 103 65,125 95,3

Nguồn: Phịng tài chính -Kế tốn

Qua bảng trên, ta thấy tài sản của công ty là tương đối lớn và liên tục tăng trong 3 năm. Vì là DN sản xuất kinh doanh nên các khoản nợ phải trả và hàng tồn kho chiếm một lượng lớn trong cơ cấu tài sản ngắn hạn. Cơ cấu lượng hàng tồn kho có xu hướng giảm qua 3 năm. Nếu coi năm 2012 hàng tồn kho chiếm 100% thì đến năm 2013 là 103%, tức là tăng 3% so với 2012 nhưng đến năm 2014 lại giảm mạnh xuống còn 95,3% tức là giảm gần 5% so với 2012. Bên cạnh đó, do cơng ty luôn chú trọng đầu tư cơng nghệ mới, trang thiết bị máy móc phục vụ cho sản xuất kinh doanh nên tài sản cố định của công ty cũng chiếm tỷ lệ lớn trong tổng tài sản. Cụ thể nếu năm 2012 tài sản cố định 100% tổng tài sản thì đến năm 2013 là 106% và năm 2014 là 116%.

Để hiểu hơn về tình hình tài chính của DN chúng ta có thể phân tích một số chỉ tiêu tài chính. Hệ số vốn tự có của DN (vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản) thấp, điều này khiến mức độ tự chủ về vốn của DN không cao. Nhưng đây cũng là tỷ lệ thường gặp ở rất nhiều công ty. Họ phát triển bằng cách chiếm dụng vốn. Đó cũng là lí do khiến các khoản nợ phải trả, đặc biệt là nợ ngắn hạn chiếm một tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn. Mặc dù tỷ lệ nợ cao nhưng hệ số thanh toán hiện thời (tổng số tài sản/ tổng số nợ phải trả) vẫn lớn hơn 1. Tình hình tài chính của DN vẫn được coi là lành mạnh và với việc tận dụng tốt mọi nguồn vốn DN sẽ không phải đối mặt với nguy cơ xấu về tài chính.

2.1.5.3. Kết quả kinh doanh của DN giai đoạn 2012 -2014 ( bảng 2.4)

Mặc dù trong giai đoạn 2012 -2014 tình hình kinh tế bị trầm lại, các mặt hàng bị ứ đọng rất nhiều nhưng tồn thể lãnh đạo cũng như cơng nhân viên của công ty đã cố gắng phát huy hết năng lực của mình để xây dựng chiến lược và kế hoạch để giữ vững và phát triển cơng ty. Nhìn chung mức doanh thu hàng năm của cơng ty năm sau luôn tăng hơn so với năm trước.

Lợi nhuận sau thuế của DN năm 2013 so với năm 2012 và năm 2014 so với năm 2013 có xu hướng tăng nhưng tăng khơng đáng kể với tỷ lệ tăng lần lượt là 5,1% và 6,3%, đây là kết quả cho thấy hoạt động kinh doanh là khá tốt và có lợi thế trong quá trình cạnh tranh nhất là thời điểm năm 2012 nền kinh tế khủng hoảng và nhiều DN bị thua lỗ. Tuy nhiên năm 2013 lợi nhuận sau thuế của DN so với năm 2012 lại giảm 8,7% cho thấy hoạt động của DN năm 2013 cịn nhiều điều phải lưu ý. Sự suy giảm đó nguyên nhân là do:Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 so với 2012 tăng (tăng 5,1 %), đồng thời giá vốn hàng bán tăng nhẹ 4,8 % làm lợi nhuận gộp tăng mạnh nhưng đi cùng vớ đó là việc tăng chi phí tài chính, chi phí quản lý kinh doanh. Việc năm 2013 giá trị các khoản giảm trừ doanh thu tăng mạnh làm giảm lợi nhuận đòi hỏi DN cần xem xét cách thức quản lý chi phí tài chính để góp phần làm giảm chi phí tăng lợi nhuận cho DN.

Tuy nhiên đến năm 2014, DN đã có những bước đi lịch sử. Cụ thể doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 6,3% so với năm 2013 tức là tăng 11,4% so với 2012. Đi cùng đó thì doanh thu tài chính tăng dẫn đến lợi nhuận gộp tăng mạnh tăng (21,1% so vớ 2013) và lợi nhuận sau thuế thu nhập tăng 57,6%, mặc cho chi phí tài chính, chi phí quản lý tăng rất mạnh lần lượt là 29,4% và 73,1%.

Bảng 2.4: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2012-2014 2014 Đơn vị: Triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tỉ lệ tăng giảm (%) 2013/201 2 2014/201 3 Bình quân

1 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 120,00 1 126,14 5 134,15 4 105,1 106,3 105,7 2 Giá vốn hàng bán 108,88 1 114,07 8 116,54 5 104,8 102,2 103,5 3 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 11,120 12,067 14,609 108,5 121,1 114,8 4 Doanh thu hoạt động tài

chính

198 202 210 102 104 103 5 Chi phí tài chính 6,478 7,218 7,723 111,4 107 109,2 6 Chi phí quản lý kinh

doanh

2,013 2,146 2,777 106,6 129,4 118 7 Lợi nhuận thuần từ hoạt

động kinh doanh ( 8=4+5- 6-7 )

2,431 2,495 4,319 102,6 173,1 137,9

8 Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đồn Ngọc Ninh

9 Chi phí thuế thu nhập DN 260 260 624 100 240 170 10 Lợi nhuận sau thuế thu

nhập DN(9 – 10)

2,567 2,344 3,695 91,3 157,6 124,5

Nguồn: Phòng kinh doanh

Như vậy từ bảng trên cho thấy kết quả kinh doanh của DN nảy sinh những bất cập trong cơng tác quản lý chi phí, đã làm lợi nhuận của DN giảm đáng kể. Trong điều kiện nền kinh tế khó khăn doanh thu của DN vẫn giữ vững tốc độ tăng đây là một lợi thế DN cần phát huy đồng thời cần làm tốt cơng tác quản lý chi phí để làm tăng lợi nhuận và tăng ưu thế trong cạnh tranh.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) một số giải pháp phát triển kênh phân phối sản phẩm máy phát điện của công ty TNHH cát lâm (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)