2.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu
2.2.5. Một số giải pháp khác
Khi lập kế hoạch vốn lưu động phải căn cứ vào kế hoạch của tồn bộ vốn kinh doanh xem có phù hợp với tình hình thực tế khơng, thơng qua việc phân tích, tính tốn các chỉ tiêu kinh tế, tài chính của kỳ trước cũng như dự đốn về tình hình biến động của thị trường. Từ đó, có thể xác định đúng đắn nhu cầu VLĐ thường xuyên, cần thiết để đảm bảo hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành thường xuyên, liên tục tiết kiệm và có hiệu quả.
Xác định nhu cầu vốn lưu động phải dựa trên các kế hoạch mua nguyên vật liệu, chi phí cho hoạt động sản xuất, tiêu thụ... Dựa trên nhu cầu để xác định thì cơng ty sẽ có kế hoạch huy động vốn sao cho chi phí sử dụng là tiết kiệm nhất như: xác định nguồn VCSH của cơng ty hiện tại, từ đó ước tính số vốn cịn thiếu sau đó so sánh chi phí huy động vốn từ các nguồn tài trợ để lựa chọn kênh huy động vốn phù hợp, kịp thời, tránh tình trạng thừa vốn, gây lãng phí hoặc thiếu vốn làm gián đoạn hoạt động kinh doanh của cơng ty , đồng thời hạn chế rủi ro có thể xảy ra.
Nâng cao dịch vụ bán hàng và chăm sóc khách hàng hơn, đào tạo kỹ năng bán hàng cho nhân viên một cách chuyên nghiệp, thưởng cho những nhân viên có số lượng sản phẩm bán ra cao nhất.. từ đó nâng cao chất lượng bán hàng nhằm tăng doanh thu cho công ty.
Công ty cũng nên đầu tư hơn cho nhân viên tài chính, kế tốn và quản trị doanh nghiệp các khố học về chun mơn, kỹ năng xã hội như giao tiếp, thuyết minh... để họ nâng cao trình độ, tự tin trong cơng việc từ đó cũng u thích cơng việc của mình hơn, gắn bó với cơng ty lâu dài. Với các nhân viên tài chính thì nâng cao khả năng đọc tình hình biến động của các chỉ số kinh tế trên thị trường để giúp công ty chớp lấy thời cơ, tăng cao lợi nhuận. Với các nhân viên kế tốn thì giúp họ đẩy thời gian làm việc, cung cấp các số liệu kịp thời, chính xác , hữu ích cho ban lãnh đạo để giúp doanh nghiệp hiểu được nguồn gốc của lãi lỗ trong hoạt động kinh doanh từ đó giúp cơng ty đưa ra những điều chỉnh phù hợp nhất để khắc phục hạn chế này. Với các cử nhân
quản trị doanh nghiệp thì tạo điều kiện cho họ phát triển thêm khả năng quản lý nhân sự, giúp cơng ty có thể phân bổ, bố trí lượng nhân viên trong các phòng ban sao cho hiệu quả nhất.
Tiến hành việc kiểm tra nghiệp vụ của công nhân viên trong công ty định kỳ thường xuyên để kịp thời có sự điều chỉnh nhân sự sao cho đúng người đúng việc đúng năng lực.
Thu hút lực lượng lao động mới có chất lượng cao: cơng ty nên thực hiện mộ đợt công tác tuyển dụng trong thời gian tới để bổ sung thêm một đội ngũ nhân viên lành nghề tốt nghiệp từ các trường đại học của Việt Nam để nâng cao chất lượng công ty.
Công ty cần liên kết chặt chẽ với các trường đại học kết hợp với trường để tổ chức các buổi hội thảo hướng nghiệp cho sinh viên đồng thời hỗ trợ cho các sinh viên cũng như nhà trường trong việc thực tập cảu sinh viên. Qua đó,tìm ra được những ứng viên xuất sắc để tuyển dụng vào công ty sau thời gian thực tập.
Thưởng phạt rõ ràng: Trong quá trình sử dụng và quản lý cần quy định rõ trách nhiệm của từng cán bộ công nhân viên đối với từng công việc được giao. Quy định rõ trách nhiệm của từng người đối với việc bảo vệ tài sản được giao, trách nhiệm đối với công việc thu hồi công nợ của các hợp đồng mà người đó được giao. Cơng ty cần áp dụng mức thưởng xứng đáng cho từng cá nhân, tập thể khi họ hồn thành tốt cơng việc của mình được giao. Tuy vậy, công ty không được vận dụng mức thưởng bừa bãi, thích thì thưởng,... Mức thưởng có xứng đáng cho cơng nhân viên thì họ mới lấy đó là mục đích phấn đấu cho mình. Từ một cá nhân hồn thành tốt đến nhiều người, cứ như vậy làm cho tập thể phát triển mạnh, đạt được các mục tiêu của mình.
Bên cạnh mưc thưởng cá nhân hồn thành tốt cơng việc của mình thì cơng ty cần phải tiến hành đồng thời với mức thưởng đó là mức phạt nhằm răn đe đối với từng cá nhân thiếu tinh thàn trách nhiệm trong cơng việc,cá nhân lười biếng. Từ những bài học đó sẽ giúp người lao động thấy những
khuyết điểm trong công việc để từ đó sẽ giúp người lao động thấy những khiếm khuyết trong cơng việc để từ đó sửa chữa và nỗ lực hơn trong quá trình làm việc sau này.
Thường xuyên chăm sóc đời sống tinh thần cho cơng nhân viên để họ cảm thấy thoải mái khi làm việc và muốn gắn bó lâu dài.
Phịng ngừa rủi ro có thể xảy ra: khi đã kinh doanh công ty luôn phải nhận thức được rằng mình phải sẵn sàng đối phó với những thay đổi, biến động phức tạp có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Những rủi ro bất thường trong kinh doanh như: nền kinh tế lạm phát, giá cả thị trường tăng lên,... mà nhiều khi nhà quản lý khơng lường hết được.Vì thế để hạn chế phần nà những tổn thất có thể xảy ra, cơng ty cần thực thực biện pháp phịng ngừa kịp thời khi vốn kinh doanh nói chung và vốn lưu động nói riêng bị hao hụt. Cơng ty có thể có ngay nguồn bù đắp, đảm bảo cho quá trình hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục. Cụ thể các biện pháp mà cơng ty có thể áp dụng là:
Mua bảo hiểm hàng hoá đối với những hàng háo đang đi đường cũng như hàng hố nằm trong kho. Việc cơng ty tham gia bảo hiểm tạo ra một chỗ dựa vững chắc, một tấm lá chắn tin cậy về kinh tế, giúp cơng ty có điều kiện về tài chính để chống đỡ có hiệu quả các rủi ro, tổn thất bất ngờ xảy ra mà vẫn không ảnh hưởng nhiều đến vốn lưu động.
Trích lập quỹ dự phịng tào chính, quỹ nợ khó địi, quỹ dự phịng giảm giá hàng bán tồn kho.
Cuối kỳ cần kiểm tra ra soát lại hàng hoá, vốn bằng tiền đối chiếu sổ sách để xử lý các chênh lệch.