Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kiểm toán hàng tồn kho trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH hãng kiểm toán AASC (Trang 40)

5. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp

3.1.2. Hạn chế và nguyên nhân

3.1.2.1. Hạn chế

a) Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán

Về cơng tác chuẩn bị tài liệu cho cuộc kiểm tốn

Trước khi tiến hành kiểm toán tại đơn vị khách hàng, KTV của AASC sẽ gửi một bản đề nghị cung cấp tài liệu cho phía khách hàng. Theo đó, khách hàng sẽ có trách nhiệm chuẩn bị tất cả các tài liệu liên quan để phục vụ cho cuộc kiểm toán. Tuy nhiên, trong thực tế, khơng phải mọi cuộc kiểm tốn KTV đều gửi bản yêu cầu này kịp thời cho khách hàng có thể chuẩn bị đầy đủ trước khi cuộc kiểm tốn được bắt đầu. Cũng có khi có những khách hàng khơng đáp ứng được đề nghị ấy. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc kiểm tốn nói chung và chất lượng kiểm tốn khoản mục Hàng tồn kho nói riêng.

Việc thu thập thông tin chung cũng như thông tin về Hàng tồn kho của khách hàng đơi khi cịn chưa đầy đủ

Đối với các khách hàng cũ lâu năm, trước khi kiểm tốn, KTV chỉ tìm hiểu các thơng tin từ hồ sơ kiểm tốn chung từ các năm trước cho tới khi kiểm toán tại đơn vị KTV mới thu thập được các tài liệu thay đổi về công ty. Do vậy, KTV chỉ lưu ý được các vấn đề thường xảy ra ở các năm kiểm tốn trước, cịn các vấn đề phát sinh mới năm nay thì phải tìm hiểu trong cuộc kiểm tốn nên KTV có thể sẽ mất thời gian hoặc không lưu ý được hết các vấn đề về đơn vị dẫn đến rủi ro kiểm toán tăng lên. Hơn nữa,

do giới hạn về thời gian kiểm tốn, nên KTV thường khơng tiến hành quan sát trực tiếp hoạt động SXKD của khách hàng nên tính khách quan cho các thơng tin thu thập được không cao.

Việc đánh giá KSNB

Việc đánh giá hệ thống KSNB mặc dù đã có hệ thống câu hỏi chung nhưng vẫn chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, khả năng xét đốn nghề nghiệp của KTV. Vì vậy có thể xảy ra trường hợp các KTV khác nhau đưa ra quan điểm khác nhau về tính hiệu quả của hệ thống KSNB. Từ đó sẽ gây ra khó khăn cho KTV trong việc đưa ra kết luận về hệ thống KSNB của khách hàng.

Nếu chỉ sử dụng bảng câu hỏi tìm hiểu hệ thống KSNB được thiết lập chung cho tất cả các khách hàng thì sẽ khơng phù hợp và không thấy hết được các điểm mạnh, điểm yếu của hệ thống KSNB của khách hàng nói chung và hệ thống KSNB của khách hàng về Hàng tồn kho nói riêng.

b) Giai đoạn thực hiện kiểm toán

Về việc thực hiện thủ tục khảo sát kiểm sốt

Trong chương trình kiểm tốn chung, Cơng ty AASC có đề cập đến thủ tục khảo sát kiểm sốt, tuy nhiên trên thực tế cơng ty kiểm tốn AASC chưa tập trung vào thủ tục khảo sát kiểm soát mà tập trung tiến hành các thử nghiệm cơ bản, đặc biệt là với các khách hàng cũ. Mặc dù việc tiến hành các thủ tục khảo sát kiểm soát tốt sẽ đảm bảo cho chất lượng của cuộc kiểm toán giúp KTV giảm bớt được số lượng thủ tục kiểm tra chi tiết.

Về việc thực hiện thủ tục phân tích

Hiện nay, ở Cơng ty TNHH Hãng kiểm tốn AASC có một hạn chế đó là thủ tục phân tích chưa được thực hiện nhiều mà chủ yếu tập trung vào tiến hành kiểm tra chi tiết. Song, thủ tục kiểm tra chi tiết chỉ có thể được làm tốt thơng qua việc thực hiện tốt các thủ tục phân tích.

Thủ tục phân tích chỉ được KTV tập trung đi sâu vào những biến động lớn hơn, tìm hiểu nguyên nhân và phỏng vấn u cầu giải thích, vì vậy KTV có thể sẽ bỏ qua các biến động nhỏ, điều đó có thể sẽ làm xuất hiện một số rủi ro kiểm toán.

Khi tiến hành kiểm toán khách hàng, KTV càng thực hiện kiểm tra được nhiều nghiệp vụ thì rủi ro kiểm tốn càng thấp. Tuy nhiên khơng phải đối với khách hàng nào KTV cũng có thể thực hiện kiểm tra chi tiết tất cả các nghiệp vụ phát sinh được. Đối với khách hàng có quy mơ nhỏ, nghiệp vụ phát sinh khơng nhiều thì KTV có thể kiểm tra chi tiết 100% các nghiệp vụ nhưng nếu khách hàng có nhiều nghiệp vụ, các nghiệp vụ phát sinh lớn hay bị giới hạn về thời gian cũng như chi phí kiểm tốn thì việc kiểm tra 100% các nghiệp vụ là không thể. Việc chọn mẫu tại Công ty AASC chủ yếu được sử dụng trên những xét đoán nghề nghiệp của các KTV trong cơng ty, vì thế đơi khi nó phụ thuộc vào tính chủ quan của người KTV.

Phương pháp chọn mẫu các nghiệp vụ có nội dung kinh tế bất thường và các nghiệp vụ có số tiền lớn tuy chi phí thấp nhưng lại chứa đựng rủi ro vì chưa hẳn gian lận và sai sót đã xảy ra ở các nghiệp vụ có số tiền phát sinh lớn vì các nghiệp vụ này thường được khách hàng chú ý hạch tốn cẩn thận do đó có thể dẫn đến sai lầm khi kiểm tốn.

3.1.2.2. Ngun nhân của thực trạng

Thực trạng quy trình kiểm tốn khoản mục Hàng tồn kho của công ty TNHH Hãng Kiểm tốn AASC nói riêng và của các cơng ty kiểm tốn Việt Nam nói chung cịn nhiều hạn chế là do những nguyên nhân cơ bản sau đây:

Nguyên nhân khách quan:

Do ngành kiểm tốn ở Việt Nam vẫn cịn khá non trẻ, khn khổ pháp luật, hệ thống chuẩn mực kiểm tốn chưa thực sự chặt chẽ và đầy đủ. Xã hội nhìn nhận chưa thực sự đúng về kiểm tốn. Trong q trình kiểm tốn vẫn cịn những dấu hiệu của tiêu cực hoặc thông đồng giữa kiểm tốn viên và đơn vị khách hàng. Ngồi ra cịn do thời gian kiểm toán bị hạn chế hoặc sự thiếu hợp tác từ đơn vị khách hàng dẫn đến việc thực hiện kiểm tốn của các KTV cũng gặp khó khăn.

Ngun nhân chủ quan:

Do ý chí chủ quan của kiểm tốn viên khi tiến hành kiểm toán. Mặc dù chương trình kiểm tốn đã được xây dựng khá chi tiết và khoa học nhưng trong q trình kiểm tốn tùy vào điều kiện từng đơn vị khách hàng và thời gian của cuộc kiểm tốn mà kiểm tốn viên có thể thêm bớt một số thủ tục kiểm tốn khác với chương trình kiểm tốn.

3.2. Các đề xuất kiến nghị nhằm hồn thiện quy trình kiểm tốn Hàng tồn kho tại Cơng ty TNHH Hãng Kiểm tốn AASC.

3.2.1. Hồn thiện nội dung quy trình kiểm tốn khoản mục Hàng tồn kho docơng ty TNHH Hãng Kiểm tốn AASC thực hiện. cơng ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC thực hiện.

a) Giai đoạn chuẩn bị kiểm tốn

Về cơng tác chuẩn bị tài liệu cho cuộc kiểm toán

Trước khi bắt đầu cuộc kiểm toán, KTV cần gửi trước bản yêu cầu chuẩn bị tài liệu cho đơn vị khách hàng để khách hàng chuẩn bị các tài liệu cần thiết. Để khách hàng dễ dàng hợp tác và chuẩn bị chu đáo cho cuộc kiểm tốn, KTV có thể miêu tả chi tiết các tài liệu cần lấy nhằm phục vụ cho phần hành nào, với mục đích gì…

Việc thu thập thơng tin chung cũng như thơng tin về Hàng tồn kho của khách hàng

Đối với các khách hàng lâu năm, KTV không nên chủ quan chỉ xem xét hồ sơ kiểm tốn các năm trước mà phải cập nhật thơng tin qua nhiều kênh khác nhau ngay trước khi bước vào cuộc kiểm toán. Đặc biệt với khoản mục Hàng tồn kho, trước khi kiểm tốn, KTV nên bố trí thời gian xuống đơn vị quan sát, tìm hiểu về quá trình sản xuất kinh doanh cũng như các vấn đề liên quan để hiểu rõ hơn, nhằm phát hiện những vấn đề cần lưu ý, phục vụ cho q trình kiểm tốn sau này.

Việc đánh giá KSNB

Ngoài việc sử dụng bảng câu hỏi đã được thiết kế sẵn để đánh giá KSNB của khách hàng, KTV có thể kết hợp thêm nhiều thủ tục khác để đánh giá chính xác hơn về KSNB của doanh nghiệp như sử dụng bảng thường thuật, sơ đồ tổng quan... Hơn nữa, trong một cuộc kiểm toán, KTV nên thiết kế riêng bảng câu hỏi phù hợp với đơn vị khách hàng, hạn chế sử dụng bảng câu hỏi được thiết kế chung để có thể đánh giá KSNB chính xác nhất. Qua đó giúp cho KTV lựa chọn được phương pháp kiểm toán phù hợp, hiệu quả.

b) Giai đoạn thực hiện kiểm toán

Về việc thực hiện thủ tục khảo sát kiểm sốt

Trong q trình thực hiện kiểm toán, KTV nên thực hiện kỹ hơn những thủ tục về khảo sát kiểm soát. Đặc biệt với những khách hàng cũ, KTV khơng nên tin tưởng

vào hồ sơ kiểm tốn năm trước mà bỏ qua bước khảo sát kiểm soát để đi ngay vào các thử nghiệm cơ bản.

Về thủ tục phân tích:

Các thủ tục phân tích cho phép thấy được sự biến động của các khoản mục hàng tồn kho cũng như bản chất của các biến động đó. Vì vậy, trong q trình thực hiện kiểm tốn, ngồi phân tích biến động của khoản mục Hàng tồn kho, KTV nên thực hiện thêm các thủ tục phân tích các tỷ số liên quan đến khoản mục Hàng tồn kho như: phân tích tỷ suất vịng quay hàng tồn kho, tỷ suất lãi gộp kết hợp phân tích ngang, phân tích dọc, phân tích xu hướng của ngành, nền kinh tế gắn liền với phân tích thơng tin tài chính và thơng tin phi tài chinh sẽ nhận ra được rõ những biến động bất thường cùng xu hướng của những biến động đó. Từ đó KTV xác định đúng trọng tâm và định hướng kiểm toán đồng thời tiết kiệm được thời gian và chi phí kiểm tốn.

Tỷ lệ vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán trong kỳ/ số dư Hàng tồn kho bình qn

Trong đó:

Số dư Hàng tồn kho bình qn = Số dư HTK đầu kỳ + số dư HTK cuối kỳ 2

Về thủ tục kiểm tra chi tiết

Để hạn chế rủi ro thì KTV cần chọn mẫu ngẫu nhiên tránh bị ảnh hưởng bởi ý kiến chủ quan và đảm bảo rằng tất cả các phần tử trong tổng thể đều có cơ hội được lựa chọn để kiểm tra.

Chẳng hạn đơn vị có thể dùng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên qua chương trình máy tính. Khi KTV nhập các thơng tin cần thiết vào chương trình như: điều kiện số cần lấy, giá trị nhỏ nhất, lớn nhất, thì chương trình sẽ cho ta một kết quả ngẫu nhiên. KTV căn cứ vào đó để lấy ra các nghiệp vụ, chứng từ để tiến hành các kỹ thuật kiểm toán.

Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên qua chương trình máy tính là cách thức chọn mẫu mang tính khách quan cao và có tính đại diện cho tổng thể. Với đội ngũ nhân viên có trình độ chun mơn cao khơng chỉ trong lĩnh vực kế tốn, kiểm tốn mà cịn cả trong lĩnh vực công nghệ thông tin nên việc áp dụng phương pháp này là hồn tồn có

thể thực hiện được. Mặc dù phương pháp này ít mang lại hiệu quả kinh tế cao do tốn thời gian và chi phí kiểm tốn nhưng nó sẽ giúp cho cuộc kiểm tốn đạt được chất lượng cao khi mà các sai phạm trọng yếu sẽ khơng bị bỏ sót trong qua trình kiểm tốn.

3.2.2. Tăng cường việc áp dụng phương pháp chọn mẫu thống kê với kỹ thuậtchọn mẫu CMA (Cumulative Monetary Amounts Sampling) chọn mẫu CMA (Cumulative Monetary Amounts Sampling)

Chọn mẫu phi thống kê được các KTV sử dụng ở các cơng ty khách hàng có quy mơ vừa và nhỏ, tuy nhiên, hạn chế của phương pháp này là không định lượng được rủi ro chọn mẫu. KTV chỉ căn cứ vào nhận định nghề nghiệp để chọn mẫu để tiếp cận với tổng thể. Do vậy, rủi ro chọn mẫu hồn tồn phụ thuộc vào năng lực, trình độ và kinh nghiệm của KTV. Từ chỗ không định lượng được rủi ro chọn mẫu, KTV quyết định giảm rủi ro bằng cách chọn cỡ mẫu khá lớn. Việc chọn mẫu với cỡ mẫu khá lớn như vậy khơng mang lại những ưu điểm và mục đích thiết yếu của chọn mẫu là giảm chi phí và tiết kiệm thời gian

Việc áp dụng thường xuyên các phương pháp chọn mẫu thống kê sẽ hiệu quả hơn việc áp dụng phương pháp chọn mẫu đại diện phi thống kê như hiện nay. Áp dụng các kỹ thuật chọn mẫu thống kê sẽ khắc phục được những nhược điểm của chọn mẫu phi thống kê, đảm bảo tính đại diện của mẫu chọn do vậy sẽ đem lại kết quả chọn mẫu đáng tin cậy.

Chọn mẫu đại diện thống kê, các phần tử được lựa chọn vào mẫu có tính ngẫu nhiên, do vậy có thể áp dụng phổ biến đối với những tổng thể mà không xác định được rủi ro trước. Đối với các KTV chưa có nhiều kinh nghiệm thì phương pháp này áp dụng dễ dàng và phù hợp hơn phương pháp chọn mẫu theo xét đoán nghề nghiệp.

Một ưu thế nổi bật của chọn mẫu đại diện thống kê là có thể sử dụng được cơng thức đánh giá mẫu chọn. Sử dụng các cơng thức này đánh giá mẫu sẽ chính xác hơn. Việc áp dụng kỹ thuật chọn mẫu CMA là một bước tiến lớn cho công tác chọn mẫu. Bởi vì trước đây, các KTV chủ yếu chọn mẫu theo nhận định với cỡ mẫu khá lớn, do đó, khơng đảm bảo được mục tiêu của cuộc kiểm tốn là tiết kiệm thời gian và chi phí.

Nội dung của phương pháp này là phân khoản mục thành nhiều tầng khác nhau từ đó tiến hành chọn mẫu theo chương trình CMA. Như vậy, mẫu được chọn sẽ có tính đại diện cao hơn vì tránh được sự thiên lệch do chọn các phần tử, nghiệp vụ có giá trị lớn, đồng thời sẽ kiểm tra được các phần tử có giá trị âm hoặc bằng 0. Kỹ thuật chọn

mẫu phân tầng là phương pháp chọn mẫu đại diện thống kê, phân bổ các mẫu sẽ chọn theo từng phần trên tổng số các nghiệp vụ phát sinh dựa trên số lượng mẫu sẽ chọn. Khi sử dụng kỹ thuật này, số dư chọn mẫu (tổng thể chọn mẫu) của mỗi tầng sẽ được xác định trên tổng của một nhóm các nghiệp vụ được phân tầng (tách ra khỏi số dư chung toàn bộ). Tổng số mẫu chọn của tầng nghiệp vụ sẽ bằng tổng số mẫu được chọn của số dư tài khoản đó.

Nguyên tắc chọn mẫu kết hợp:

- Xác định các chỉ tiêu: P, MP, R, J để đưa vào chương trình CMA đối với khoản mục cần thực hiện chọn mẫu.

- Tổng thể được phân thành 3 tầng:

+ Tầng 1: Các phần tử có giá trị âm. Tầng 1 được chọn để kiểm tra riêng. Tổng giá trị tầng này gọi là P1.

+ Tầng 2: Các phần tử lớn hơn bước nhảy J. Tầng 2 sẽ được lựa chọn toàn bộ. Tổng giá trị tầng này gọi là P2.

+ Tầng 3: Các giá trị còn lại lớn hơn 0 và nhỏ hơn bước nhảy J. Tầng 3 sẽ được đưa vào chương trình CMA để chọn mẫu với các chỉ tiêu MP, R, J là không đổi.

Tổng thể mới lúc nàysẽ được tính như sau: P3 = P – (P1 + P2)

Việc kết hợp như vậy có thể làm giảm cỡ mẫu, trong khi đó vẫn đảm bảo được tính trọngyếu (nằm vào các phần tử có giá trị lớn) mà khơng bỏ qua việc kiểm tra các phần tử có giá trịnhỏ và các phần tử có giá trị âm.

3.2.3. Kĩ thuật kiểm tra chia cắt niên độ

Kiểm tra chia cắt niên độ là một bước rất quan trọng trong q trình kiểm tốn. Thời điểm chia cắt niên độ là thời điểm rất nhạy cảm. Các nghiệp vụ phát sinh tại thời điểm này chứa đựng nhiều khả năng sai sót và sai phạm tiềm tàng. Các doanh nghiệp luôn muốn báo cáo hàng tồn kho cao hơn thực tế trong BCTC và muốn điều chỉnh lợi nhuận thông qua giá vốn hàng bán bằng phương pháp gửi bớt lãi (hoặc lỗ) về cho hàng tồn kho. Để thu thập đầy đủ bằng chứng và đưa ra ý kiến nhận xét thích hợp về khoản mục hàng tồn kho theo em nên sử dụng kỹ thuật kiểm tra chia cắt niên độ bằng cách:

-Chọn một số nghiệp vụ nhập, xuất kho trước và sau ngày khoá sổ kế toán để kiểm tra việc chia cắt niên độ.

-Kiểm tra phiếu nhập kho đầu năm so với khối lượng hàng mua đi đường để

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kiểm toán hàng tồn kho trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH hãng kiểm toán AASC (Trang 40)