Giải pháp hồn thiện chính sách tín dụng tại Agribank – chi nhánh Thanh

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao chất lƣợng cho vay tại ngân hàng agribank chi nhánh thanh xuân (Trang 83 - 86)

4. Phương pháp nghiên cứu

3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng Agribank ch

3.2.3. Giải pháp hồn thiện chính sách tín dụng tại Agribank – chi nhánh Thanh

Thanh Xuân

Xuất phát từ nguyên nhân chủ quan, chính sách tín dụng cần được đưa ra, thực hiện theo đúng nghĩa, là hệ thống các chủ trương, định hướng chi phối hoạt động tín dụng của ngân hàng nhằm sử dụng vốn hiệu quả. Chính sách tín dụng định hướng việc cho vay của ngân hàng vì vậy muốn nâng cao chất lượng cho vay cần hồn thiện chính sách tín dụng của ngân hàng.

- Về quy trình, cơng tác phê duyệt tín dụng, rút ngắn thời gian giao dịch Phê duyệt tín dụng là cơng việc quan trọng để thẩm định xem ngân hàng có cho khách hàng vay hay không. Trong quy trình cấp tín dụng tập trung của Agribank Thanh Xuân, phê duyệt tín dụng được thực hiện bởi một bộ phận phê duyệt tín dụng riêng. Chuyên gia phê duyệt quyết định sẽ tiến hành gọi điện lại thơng tin khách hàng và hồ sơ vay sau đó ra quyết định phê duyệt. Như vậy, việc phê duyệt tập trung giúp tăng cường chuyên mơn hóa trong cấp tín dụng nhưng đơi khi các chuyên gia phê duyệt đánh giá theo cảm quan, thiếu chính xác và mất thời gian đợi chờ phê duyêt. Với một số khoản vay để đảm bảo nhanh chóng, một số khoản vay có thể thực hiện phê duyệt tại chi nhánh. Việc linh hoạt trong phê duyệt tín dụng là cần thiết giúp cho q trình cấp tín dụng diễn ra nhanh chóng, kịp thời. Quy định rút ngắn thời gian xử lý hồ sơ tạo điều kiện cho khách hàng tốt, đầy đủ hồ sơ được giải ngân sớm.

Điều này đặc biệt chú ý với KHCN, vì KHCN đến với chi nhánh xin vay vốn đa phần trong tình trạng thực sự cần khoản tiền đó ngay lập tức để đáp ứng nhu cầu chi trả hiện tại. Một thực tế ở người dân, đặc biệt là các tiểu thương buôn bán, do thiếu tài sản thế chấp hoặc ngại thủ tục rườm rà nên đã tìm đến “tín dụng chợ đen”, trong khi biết lãi suất cao gấp nhiều lần. Vấn đề phức tạp ở chỗ thời gian giải quyết hồ sơ nhanh hay chậm còn phụ thuộc vào Ngân hàng, trong khi những tiểu thương đang rất cần vốn để chộp lấy cơ hội bn bán, nên đành phải tìm đến “tín dụng chợ đen” cho nhanh chóng. Chính vì vậy, việc ngân hàng giải quyết nhu cầu vay vốn của khách hàng trong thời gian ngắn thì sẽ để lại dấu ấn trong lòng khách

hàng, và những lần vay sau sẽ tìm lại đến chi nhánh, bên cạnh những khách hàng này sẽ lôi kéo thêm những khách hàng mới đến với chi nhánh. Đây cũng là điều mà Ngân hàng quan tâm trong chính sách thu hút khách hàng, tăng cường khả năng cạnh tranh so với NHTM khác.

Thời gian xét duyệt của Chi nhánh nhanh nhất là 2 ngày, dài nhất là 20 ngày đối với những món vay có giá trị lớn. Trong khi đó một số Ngân hàng đã có bước cải tiến NH TMCP Á Châu, An Bình, hay HSBC đều có thời gian xét duyệt cho vay nhanh nhất trong vòng 8 tiếng đồng hồ. Ngân hàng mới thành lập Tiên Phong Bank cũng cung cấp khoản cho vay thế chấp sổ tiết kiệm trong vòng 60 phút, cho vay thế chấp cầm cố chứng khốn trong vịng 4 giờ, cho vay giấy tờ có giá trong vịng 30 phút. Như vậy có thể thấy rằng, thời gian xét duyệt khoản vay đang trong tình trạng thiếu sức cạnh tranh. Do vậy để nâng cao sức cạnh tranh lơi cuốn khách hàng thì việc cải tiến quy trình là cần thiết. Việc cải thiện quy trình thủ tục phải đảm bảo một số tiểu chuẩn sau:

+ Tạo cho khách hàng sự thuận tiện và thoải mái nhất trong khi giao dịch + Giảm bớt các thủ tục hành chính rườm rà khơng cần thiết.

+ Hỗ trợ và giúp đỡ khách hàng trong suốt quá trình giao dịch với Chi nhánh. + Chú trọng đến vấn đề tối đa hóa sự hài lịng của khách hàng, trong đó vấn đề thời gian cần được tối giản hóa.

+ Việc cải tiến quy trình nên tiến hành từng bước, tránh mất khả năng kiểm sốt ruru ro, khơng đạt được mục tiêu bền vững đề ra.

- Về công tác kiểm tra sau vay

Qua phân tích ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu ở mức kiểm sốt nhưng nếu khơng có những biện pháp tăng cường quản lý tín dụng thì khơng những Chi nhánh sẽ không đạt được những chỉ tiêu mà còn gia tăng thêm các khoản nợ xấu và nợ q hạn khác. Do đó, để tránh tình trạng nợ xấu và nợ q hạn tăng lên quá mức cho phép cơng tác kiểm tra và kiểm sốt tiền vay phải được đảm bảo thực hiện tốt nhằm kiểm soát hành vi của người vay vốn, đảm bảo khoản vay sử dụng đúng mục đích và khơng trái với quy định của pháp luật, trên cơ sở đó nâng cao hiệu quả đồng vốn đầu tư.

Cán bộ tín dụng phải ln chủ động xem xét tình hình tài chính, thu nhập của cá nhân vay vốn gần đây và trước đó, giám sát quy trình sản xuất kinh doanh của khách hàng, thường xuyên cập nhật những thơng tin của khách hàng như: tình hình sản xuất kinh doanh tại cơ sở sản xuất kinh doanh của khách hàng, theo dõi những biến động về thị trường đầu ra và đầu vào của khách hàng, của tài sản thế chấp. Việc này phải tiến hành thường xuyên và nghiêm túc. Tiếp đó, sau mỗi khoảng thời gian như 1 tháng, 1 quý ngân hàng phải tiến hành đánh giá lại giá trị tài sản thế chấp, cầm cố để có các biện pháp bảo quản phù hợp và yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản đảm bảo tuân thủ theo đúng quy định của Nhà nước và Ngân hàng cấp trên tại thời điểm hiện hành nếu như chúng bị mất giá trị hoặc ngân hàng có thể ngừng cấp vốn thêm.

- Về định giá tài sản đảm bảo

Vì tài sản thế chấp trong một mức độ cao thấp nào đó có thể thay thế thơng tin cá nhân và là dấu hiệu, cho biết rằng rủi ro sẽ giảm. Tuy nhiên, vấn đề quan tâm ở đâu không phải là giá trị khoản tài sản bảo đảm là bao nhiêu mà là hiệu quả kinh tế của khoản vay và năng lực điều hành kinh doanh của khách hàng. Vì có nhiều trường hợp các món vay có tài sản thế chấp lại chứa đựng nhiều rủi ro hơn là các khoản vay tín chấp. Mặt khác, trong quan hệ tín dụng, tài sản thế chấp hay cầm cố chưa phải là yếu tố bảo toàn vốn một cách tuyệt đối được. Thực tế đã cho thấy có thể những tài sản thế chấp bị đem đi thế chấp ở nhiều nơi, nhiều tài sản có sự biến động mạnh về giá. Vậy để có được một chính sách về tài sản đảm bảo tốt theo đúng yêu cầu thì Chi nhánh cần phải:

 Quy định giá trị tài sản đảm bảo phải lớn hơn các khoản cho vay của ngân hàng theo các mức quy định của từng loại tài sản đảm bảo

 Đánh giá lại giá trị của tài sản đảm bảo thường xuyên để tránh tình trạng biến động mạnh về giá. Nếu tại thời điểm mà giá trị của tài sản đảm bảo khơng đủ đảm bảo cho khoản vay trước đó thì ngân hàng phải u cầu bên đi vay có thêm tài sản đảm bảo để đảm bảo cho khoản vay đó.

 Tìm hiểu rõ thơng tin liên quan đến tài sản đảm bảo cho khoản vay như giấy tờ liên quan đến tài sản, bảo hiểm cho tài sản, giá trị thị trường của tài sản đảm bảo …

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao chất lƣợng cho vay tại ngân hàng agribank chi nhánh thanh xuân (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)