Đặc điểm NVL tại công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán NVL tại công ty TNHH thương mại vận tải huy khang (Trang 41 - 44)

5. Kết cấu của khóa luận

2.1. Tổng quan tình hình và ảnh hưởng các nhân tố mơi trường đến kế tốn NVL

2.2.1. Đặc điểm NVL tại công ty

2.2.1.1. Phân loại nguyên vật liệu

Các NVL trong công ty chủ yếu gồm những loại dùng cho hoạt động vận tải, như xăng, dầu máy, dầu nhờn, …

Phân loại NVL:

Nguyên vật liệu chính: là đối tượng lao động chủ yếu của công ty, thường

Vật liệu phụ: gồm đinh, ốc các loại ….

Nhiên liệu: cung cấp năng lượng cho các phương tiện vận tải, máy móc thiết

bị hoạt động trong quá trình sản xuất. Nhiên liệu bao gồm: xăng, dầu DO…

Phụ tùng thay thế: là các chi tiết phụ tùng, sử dụng để thay thế sửa chữa các

loại máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải, ví dụ như gale.

2.2.1.2. Nguồn hình thành nguyên vật liệu

Nguồn cung cấp nguyên vật liệu của cơng ty chủ yếu hình thành từ nguồn thu mua bên ngoài. Căn cứ vào nhu cầu sản xuất kinh doanh của Cơng ty, phịng Kinh doanh sẽ có kế hoạch mua nguyên vật liệu theo từng đợt hoặc theo yêu cầu của các bộ phận có đề xuất đã được Giám đốc duyệt. Khi nguyên vật liệu mua về kèm hóa đơn GTGT của đơn vị bán hàng, phịng Kế tốn sẽ mời ban kiểm nghiệm và lập biên bản kiểm nghiệm đối với từng chủng loại vật tư theo đúng số lượng phẩm chất quy cách. Sau khi đã được kiểm nghiệm đầy đủ kế toán tiến hành viết phiếu nhập kho và tiến hành thủ tục nhập kho cho nguyên vật liệu.

Phương thức vận chuyển: chủ yếu do phía nhà cung cấp vận chuyển đến kho của công ty, một số trường hợp công ty nhận vật tư tại kho của nhà cung cấp, khi đó cơng ty sẽ th bên thứ ba vận chuyển hoặc tự dùng phương tiện vận tải của mình để vận chuyển.

Phương thức thanh tốn: Cơng ty thanh tốn cho bên bán bằng hình thức chuyển khoản hoặc tiền mặt. Thời hạn thanh tốn có thể là thanh tốn ngay hoặc thanh tốn chậm tùy vào thỏa thuận giữa các bên

2.2.1.3. Tính giá nguyên vật liệu

a) Tính giá NVL nhập kho

Việc cung cấp vật liệu của cơng ty chủ yếu là mua ngồi. Khi bộ phận cung ứng vật tư thu mua và chuyển vật liệu về cơng ty, kế tốn ghi giá trị vật liệu nhập kho theo giá thực tế của vật liệu. Vì cơng ty tính thuế theo phương pháp khấu trừ nên thuế GTGT đầu vào được tính riêng khơng ghi vào giá thực tế của vật liệu.

Giá thực tế của vật liệu

nhập kho

=

Giá mua ghi trên hóa đơn (khơng có

thuế GTGT)

+ Chi phí thu mua thực tế -

Các khoản giảm giá, chiết khấu được hưởng (nếu

Chi phí thu mua như chi phí vận chuyển, bốc xếp…

Ví dụ: Ngày 2/6/2018, cơng ty mua các NVL gồm Dầu hộp số Shell và Dầu động cơ VC HD50. Thơng tin trên hóa đơn GTGT như sau:

Tên hàng hóa, dịch vụ

Đơn vị tính Số

lượng Đơn giá Thành tiền

Dầu hộp số Shell Thùng 200 lít 7 14.000.000 98.000.000 Dầu động cơ VC HD50 Thùng 200 lít 10 5.300.000 53.000.000

Các chi phí vận chuyển do bên bán chịu, do đó trị giá nhập kho của Dầu hộp số Shell là 98.000.000 đồng, và trị giá nhập kho của Dầu động cơ VC HD50 là 53.000.000 đồng.

b) Tính giá NVL xuất kho

Hiện nay cơng ty áp dụng phương pháp đơn giá bình qn cuối kỳ để tính giá NVL trong đơn vị. Phương pháp này đơn giản, dễ tính tốn.

Hàng ngày khi xuất kho vật liệu kế toán chỉ theo dõi về mặt số lượng, không xác định giá trị vật liệu xuất kho. Cuối kỳ tổng hợp giá thực tế vật liệu nhập kho trong kỳ và tồn đầu kỳ để tính giá thực tế bình quân của từng thứ vật liệu theo công thức sau:

Giá thực tế của NVL xuất

dùng. = Số lượng NVL xuất dùng x Đơn giá bình quân Đơn giá bình quân = Trị giá thực tế NVL tồn kho đầu kỳ + Trị giá thực tế NVL nhập kho trong kỳ Số lượng NVL tồn kho đầu kỳ +

Số lượng NVL nhập kho trong kỳ

Ví dụ Cuối tháng tính giá nguyên vật liệu Dầu hộp số Shell xuất kho như sau: -Tồn đầu tháng: 3 thùng 200 lít, đơn giá 13.950.000 đồng/thùng 200 lít. -Tình hình nhập trong tháng:

Ngày 02/06 nhập kho 7 thùng 200 lít, đơn giá 14.000.000 đồng/thùng 200 lít (PNK số 489)

Ngồi ra khơng có lần nhập kho nào khác

Kế tốn tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ như sau: 3 x 13.950.000 + 7 x 14.000.000

=>Giá xuất kho =

3 + 7 = 13.985.000 đồng/thùng 200 lít.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán NVL tại công ty TNHH thương mại vận tải huy khang (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)