5. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp
3.2. Các đề xuất hồn thiện kế tốn kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Thiết bị điện
điện Thăng Long
Hồn thiện cơng tác kế tốn nói chung và kế tốn kết quả kinh doanh nói riêng có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với mọi doanh nghiệp hiện nay. Khi mà nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển, các doanh nghiệp đứng trước những cơ hội và thách thức. Vì vậy mà cơng ty TNHH Thiết bị điện Thăng Long muốn phát triển và đứng vững trên thị trường thì phải khơng ngừng phát huy ưu điểm của mình đồng thời khắc phục khó khăn và hạn chế. Trong đó hồn thiện kế tốn kết quả kinh doanh phải được ưu tiên.
Hoàn thiện phải đảm bảo tuân thủ chế độ kế toán hiện hành, theo hệ thống tài khoản kế toán thống nhất dùng cho các doanh nghiệp do Bộ tài chính quyết định. Việc hồn thiện cơng tác kế tốn phải đảm bảo phù hợp với chức năng, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với trình độ của đội ngũ nhân viên kế toán nhằm đảm bảo hiệu quả hoạt động kinh doanh tốt nhất.
Qua quá trình tìm hiểu thực tế kết hợp với những kiến thức đã học và từ những hạn chế còn tồn tại trên, em xin đưa ra một số ý kiến đề xuất về việc hoàn thiện kế tốn kết quả kinh doanh tại cơng ty TNHH Thiết bị điện Thăng Long.
Chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh toán
Doanh nghiệp nên tăng sử dụng chiết khấu thương mại đối với các khách hàng lâu năm hay khách hàng đã mua hàng, dịch vụ với khối lượng lớn để tăng khối lượng tiêu thụ đồng thời giữ chân được khách hàng cũ và tăng lượng khách hàng mới trong
tương lai.
Chiết khấu thanh toán áp dụng cho các khách hàng thanh toán tiền trước thời hạn hợp đồng nhằm khuyến khích việc thu hồi vốn sớm để quay vịng vốn kinh doanh.
Tài khoản kế toán sử dụng kế toán chiết khấu thương mại là tài khoản 5211 Kết cấu của tài khoản 5211:
Bên Nợ: Số chiết khấu thương mại đã chấp nhận thanh toán cho khách hàng Bên Có: Cuối kỳ kế tốn, kết chuyển tồn bộ số chiết khấu thương mại sang cho TK 511 để xác định doanh thu thuần trong kỳ.
Khi doanh nghiệp chiết khấu thương mại cho khách hàng mua với khối lượng lớn, căn cứ vào hóa đơn bán hàng và chứng từ liên quan kế toán ghi:
Nợ TK 5211 – chiết khấu thương mại Nợ TK 3331 – thuế GTGT được khấu trừ Có TK 111,112…
Cuối kỳ kế toán kết chuyển số chiết khấu thương mại đã chập thuện cho người mua phát sinh trong kỳ sang tài khoản doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, kế toán ghi:
Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Có TK 5211 – Chiết khấu thương mại
Cịn khi doanh nghiệp khuyến khích khách hàng thanh tốn sớm bằng cách áp dụng chiết khấu thanh tốn thì kế tốn hạch tốn như sau:
Nợ TK 635 – Chi phí tài chính Có TK 131, 111
Chiết khấu thanh tốn khơng được ghi giảm giá trên hóa đơn bán hàng. Đây là một khoản chi phí tài chính cơng ty chấp nhận chi cho người mua. Người bán lập phiếu chi, người mua lập phiếu thu để trả và nhận khoản chiết khấu thanh toán. Các bên căn cứ chứng từ thu, chi tiền để hạch toán kế toán và xác định thuế thu nhập doanh nghiệp theo qui định.
Về tài khoản sử dụng
Cần phải hạch tốn tách riêng chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, theo dõi trên 2 tài khoản là tài khoản 6421 và 6422 để dễ dàng theo dõi được sự biến
động của các loại chi phí và tìm ra giải pháp kịp thời nhằm đạt được hiệu quả kinh doanh.
Cụ thể tài khoản 6421 – chi phí bán hàng gồm: - Chi phí nhân viên bán hàng
- Chi phí dịch vụ mua ngồi của bộ phận bán hàng - Công cụ, dụng cụ sử dụng cho bộ phận bán hàng - Chi phí khấu hao TSCĐ ở bộ phận bán hàng - Chi phí bằng tiền khác
Tài khoản 6422 – chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm: - Chi phí nhân viên quản lý
- Chi phí đồ dùng văn phịng - Chi phí khấu hao TSCĐ
Cần mở thêm các tài khoản chi tiết theo dõi doanh thu cũng như chi phí của các loại mặt hàng như hàng MFZ4, MFZL4, Vòi mỏng (10 bar), Vòi dày (13bar), Đèn exit Paragon, Đèn EMERGNECY và các phụ tùng riêng để biết được mặt hàng nào bán chạy, mặt hàng nào tiêu thụ kém hơn giúp cho các nhà quản trị đưa ra được chính sách giá bán, khuyến mại nhằm thúc đẩy.
Lập dự phịng phải thu khó địi
Cơng ty có một lượng khách hàng lớn là các dự án cơng trình, với số lượng nợ phải thu lớn do vậy khơng thể kiểm sốt hết khả năng tài chính của tất cả khách hàng và do tính chất của nhiều cơng trình nên việc chậm thanh tốn là khó tránh khỏi. Bởi vậy doanh nghiệp cần phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra hoặc tuổi nợ quá hạn của các khoản nợ và tiến hành lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó địi, kèm theo các chứng cứ chứng minh các khoản nợ khó địi đó.
Theo thơng tư 228/2009/TT-BTC ban hành ngày 07/12/2009, hướng dẫn phương pháp trích lập dự phịng như sau:
Đối với nợ phải thu quá hạn thanh tốn, mức trích lập dự phòng như sau: - Với khoản nợ quá hạn từ 3 tháng đến nhỏ hơn 1 năm: 30% giá trị khoản nợ
- Với khoản nợ quá hạn từ 1 năm đến nhỏ hơn 2 năm: 50% giá trị khoản nợ - Với khoản nợ quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm: 70% giá trị khoản nợ
- Với khoản nợ không thu hồi được: 100% giá trị khoản nợ .
Đối với nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử hoặc đang thi hành án hoặc đã chết ... thì doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất khơng thu hồi được để trích lập dự phịng.
Sau khi lập dự phịng cho từng khoản nợ phải thu khó địi, doanh nghiệp tổng hợp tồn bộ khoản dự phịng các khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm căn cứ hạch toán vào chi phí quản lý của doanh nghiệp.