Hoàn thiện về việc luận chuyển chứng từ trong công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán kết quả kinh doanh tại công ty TNHH phát triển thƣơng mại và dịch vụ khánh linh (Trang 58)

5. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp

3.2. Các đề xuất hồn thiện kế tốn kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Phát triển

3.2.2. Hoàn thiện về việc luận chuyển chứng từ trong công ty

khi chưa được kịp thời. Để khắc phục tình trạng này, cơng ty có thể đưa ra một số giải pháp nhất định để đảm bảo việc luân chuyển chứng từ được nhanh chóng hơn: yêu cầu các cán bộ quản lý cần thường xuyên chú ý đôn đốc việc luân chuyển chứng từ để đảm bảo kịp thời phản ánh các số liệu kế tốn, cung cấp thơng tin kịp thời cho nhà quản trị và các đối tượng cần thông tin khác, tăng tần suất luân chuyển chứng từ từ các kho lên phịng kế tốn 3 lần một tuần… để số liệu kế toán được cập nhật kịp thời và thường xuyên.

Việc luân chuyển chứng từ một cách thường xuyên như trên sẽ giúp cho cơng tác hạch tốn kế tốn được thực hiện chính xác, kịp thời hơn, các số liệu kế tốn kết quả kinh doanh cũng được phản ánh chính xác hơn, đáng tin cậy hơn.

3.2.3. Hoàn thiện việc vận dụng tài khoản vào cơng tác kế tốn kết quả kinh doanh

Để hệ thống TK phản ánh được đầy đủ, chính xác các thơng tin về tình hình tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ cũng như thơng tin cho tồn bộ hệ thống kế tốn, cơng ty nên xem xét bổ sung một số tài khoản phục vụ cho cơng tác kế tốn kết quả kinh doanh. Cơng ty mở các tài khoản để phục vụ cho cơng tác kế tốn kết quả kinh doanh phải đúng với quy định hệ thống tài khoản của Thông tư 133/2016/TT – BTC ngày 26/08/2016 của Bộ Tài chính.

Việc mở tài khoản chi tiết theo từng nhóm hàng sẽ giúp cho nhà quản trị xác định được tình hình kinh doanh của cơng ty theo từng nhóm hàng, biết được mặt hàng nào lãi, mặt hàng nào lỗ nhằm đưa ra những chính sách kịp thời, phù hợp để thúc đẩy việc kinh doanh những mặt hàng triển vọng đồng thời đưa ra những biện pháp thích hợp đối với những mặt hàng ko mang lại hiệu quả cho công ty.

Công ty nên tiến hành mở tài khoản chi tiết theo từng nhóm hàng như: + TK 5111– Doanh thu bán hàng hóa

- TK 51111 – Doanh thu mặt hàng sách - TK 51112 – Doanh thu mặt hàng vở - TK 51113 – Doanh thu mặt hàng bút ... + TK 632 – Giá vốn hàng bán - TK 6321 – Giá vốn mặt hàng sách

- TK 6322 – Giá vốn mặt hàng vở - TK 6323 – Giá vốn mặt hàng bút …

+ TK 911– Doanh thu bán hàng hóa - TK 9111 – Doanh thu mặt hàng sách - TK 9112 – Doanh thu mặt hàng vở - TK 9113 – Doanh thu mặt hàng bút …

3.2.4. Hoàn thiện việc thực hiện lập dự phịng phải thu khó địi

Việc trích lập các khoản dự phịng đồng nghĩa với việc dự kiến trước các tổn thất, để khi những rủi ro kinh tế bất ngờ xảy ra, cơng ty có nguồn kinh phí xử lý kịp thời những rủi ro này, hoạt động kinh doanh sẽ không phải chịu ảnh hưởng nặng nề, không phải chịu những tổn thất khơng đáng có. Cơng ty nên trích lập dự phịng phải thu khó địi:

TK 2293 – Dự phịng phải thu khó địi

Theo Thơng tư số 228/2009/TT-BTC ngày 07/12/2009 quy định về việc trích lập dự phịng. Với những khoản nợ khác nhau trị giá mức trích lập dự phịng khác nhau. Có thể áp dụng theo mức sau:

+ Với khoản nợ quá hạn từ 6 tháng đến nhỏ hơn 1 năm: 30% giá trị khoản nợ + Với khoản nợ quá hạn từ 1 năm đến nhỏ hơn 2 năm: 50% giá trị khoản nợ + Với khoản nợ quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm: 70% giá trị khoản nợ + Với khoản nợ không thu hồi được: 100% giá trị khoản nợ

Phương pháp kế tốn dự phịng phải thu khó địi:

Chứng từ sử dụng: Hợp đồng kinh tế, cam kết nợ, đối chiếu công nợ và các chứng từ khác.

Tài khoản sử dụng: TK 2293 – “Dự phịng phải thu khó địi” Kết cấu TK 2293:

Bên Nợ: - Hoàn nhập dự phịng phải thu khó địi đã lập cuối năm trước.

- Xử lý xóa nợ các khoản phải thu khó địi khơng thể địi được.

Số dư bên Có: Số dự phịng nợ phải thu khó địi hiện có cuối kỳ.

Trình tự hạch tốn:

Khi lập Báo cáo tài chính, căn cứ các khoản nợ phải thu được phân loại là nợ phải thu khó địi, nếu số dự phịng nợ phải thu khó địi cần trích lập ở kỳ kế tốn này lớn hơn số dự phịng nợ phải thu khó địi đã trích lập ở kỳ kế tốn trước chưa sử dụng hết, kế tốn trích lập bổ sung phần chênh lệch, ghi:

Nợ TK 6422 - Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 2293 - Dự phịng phải thu khó địi

Khi lập Báo cáo tài chính, căn cứ các khoản nợ phải thu được phân loại là nợ phải thu khó địi, nếu số dự phịng nợ phải thu khó địi cần trích lập ở kỳ kế tốn này nhỏ hơn số dự phòng nợ phải thu khó địi đã trích lập ở kỳ kế tốn trước chưa sử dụng hết, kế tốn hồn nhập phần chênh lệch, ghi:

Nợ TK 2293 - Dự phịng phải thu khó địi

Có TK 6422 - Chi phí quản lý doanh nghiệp.

Đối với các khoản nợ phải thu khó địi khi xác định là khơng thể thu hồi được, kế toán thực hiện xoá nợ theo quy định của pháp luật hiện hành. Căn cứ vào quyết định xoá nợ, ghi:

Nợ các TK 111, 112, 331, 334....(phần tổ chức cá nhân phải bồi thường) Nợ TK 2293 - Dự phịng phải thu khó địi (phần đã lập dự phịng)

Nợ TK 6422 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (phần được tính vào chi phí) Có các TK 131, 138, 128,...

Đối với những khoản nợ phải thu khó địi đã được xử lý xố nợ, nếu sau đó lại thu hồi được nợ, kế tốn căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợ đã thu hồi được, ghi:

Nợ các TK 111, 112.... Có TK 711 - Thu nhập khác.

Đối với các khoản nợ phải thu quá hạn được bán theo giá thoả thuận, tuỳ từng trường hợp thực tế, kế toán ghi nhận như sau:

- Trường hợp khoản phải thu quá hạn chưa lập dự phịng phải thu khó địi, ghi: Nợ các TK 111, 112 (theo giá bán thỏa thuận)

Nợ TK 6422 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (số tổn thất từ việc bán nợ) Có các TK 131, 138,128,...

- Trường hợp khoản phải thu quá hạn đã lập dự phịng phải thu khó địi nhưng số đã lập dự phịng khơng đủ bù đắp tổn thất khi bán nợ thì số tổn thất cịn lại được hạch tốn vào chi phí quản lý doanh nghiệp, ghi:

Nợ các TK 111, 112 (theo giá bán thỏa thuận)

Nợ TK 2293 - Dự phịng phải thu khó địi (số đã lập dự phòng)

Nợ TK 6422 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (số tổn thất từ việc bán nợ) Có các TK 131, 138,128, 244...

Sổ kế tốn: Sổ cái TK 2293, 156, sổ chi tiết TK 156

Tại thời điểm 31/12/2016 giá trị nợ khoản phải thu của khách hàng là 39.101.953VNĐ, toàn bộ khoản phải thu này thuộc Cơng ty TNHH Hồng Ngọc Lan, phát sinh ngày 07/03/2016. Công ty chỉ cho nợ 2 tháng kể từ ngày giao hàng. Nhưng đến thời điểm 31/12/2016 khoản nợ này công ty vẫn chưa thu được. Vậy số nợ của Cơng ty TNHH Hồng Ngọc Lan này đã quá hạn hơn 6 tháng. Căn cứ vào các chứng từ gốc hóa đơn GTGT, giấy cam kết nợ, biên bản giao nhận hàng hóa,… cơng ty nên trích lập một khoản dự phịng phải thu khó địi là: 39.101.953* 30% = 11.730.585,9VNĐ. Đồng thời tại thời điểm đó, cơng ty ghi nhận khoản trích lập dự phịng này vào chi phí quản lý doanh nghiệp:

Nợ TK 6422: 11.730.585,9 Có TK 2293: 11.730.585,9

3.2.5. Hồn thiện kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp

Để thực hiện tốt hơn cơng tác kế tốn và nghĩa vụ nộp thuế thì cơng ty cần: - Tổ chức cơng tác kế tốn phù hợp với điều kiện của công ty, đúng quy định của nhà nước, tuân theo chế độ kế toán và chuẩn mực kế toán hiện hành

- Chủ động tìm hiểu những thơng tin, quy định mới về kế tốn doanh nghiệp cũng như những chính sách thuế mới giúp hồn hiện tốt hơn cơng tác kế tốn thuế tại cơng ty.

- Kế toán phải sử dụng các phương pháp để xác định lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế vừa phản ánh được nghĩa vụ thuế TNDN, vừa xử lý được sự khác biệt giữa kế toán và thuế nhằm trình bày báo cáo tài chính trung thực và hợp lý.

3.2.6. Hồn thiện cơng tác kế tốn doanh thu, chi phí

Hiện tại cơng ty chưa áp dụng chính sách chiết khấu thương mại, cơng ty nên thực hiện chính sách chiết khấu thương mại cho khách hàng nhằm tạo mối quan hệ cũng như kích thích người mua đặt hàng số lượng lớn với chi phí rẻ hơn và giúp cho cơng ty kinh doanh có hiệu quả hơn. Nên có các chính sách ưu đãi hơn nữa đối với khách hàng quen biết lâu năm hoặc những khách hàng lớn. Chẳng hạn, cơng ty có thể giảm giá trị hợp đồng theo tỷ lệ phần trăm nào đó nếu họ ký kết với cơng ty một hợp đồng có giá trị lớn hoặc thanh tốn nhanh.

Cơng ty nên tìm kiếm các nhà cung ứng với những mặt hàng đảm bảo chất lượng nhưng có chi phí rẻ, giảm được chi phí mua hàng, tiết kiệm được chi phí cho cơng ty. Ngồi ra cơng ty cũng nên có các biện pháp bảo quản và lưu trữ hàng tồn kho, tránh trường hợp hàng hóa bị hư hỏng, bị giảm giá.

3.2.7. Hồn thiện cơng tác sổ kế tốn

Việc công ty không mở sổ chi tiết cho TK 511, TK 632 gây khó khăn cho cơng tác quản lý. Để tiện cho việc theo dõi, kế tốn có thể phân loại hàng hóa thành một số nhóm hàng nhất định với từng đặc tính cụ thể như: mặt hàng sách, mặt hàng vở, mặt hàng bút... Khi đó kế tốn nên mở sổ chi tiết cho các TK 511, TK 632 theo từng hoạt động bán hàng. Như vậy, việc theo dõi hàng hóa mua bán cũng sẽ thuận tiện hơn, thỏa mãn tốt yêu cầu của công tác quản lý.

Mở sổ chi tiết theo cách này không những quản lý được nhanh chóng chính xác hàng bán trong kỳ mà cịn giúp cho các nhà quản trị biết những mặt hàng nào đã tạo ra doanh thu chủ yếu cho cơng ty để từ đó có phương hướng đầu tư, phát triển cho hợp lý. Khi đó, cuối q hoặc cuối năm kế tốn có thể lập Báo cáo kết quả kinh doanh theo từng hoạt động để xác định kết quả kinh doanh một cách nhanh chóng và chính xác.

Cơng ty nên đưa thêm các báo cáo cuối ngày vào trong quá trình hoạt động kinh doanh của công ty để giúp cho việc theo dõi hoạt động bán hàng để giúp cho việc xác định kết quả kinh doanh cuối kỳ hiểu quả và chính xác hơn.

3.3. Điều kiện thực hiện

Để thực hiện được các giải pháp em nêu ở trên ở phía Nhà nước và phía doanh nghiệp cần quan tâm tới điều kiện sau:

3.3.1. Về phía Nhà nước

Cần có những chủ trương nhằm khuyến khích doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh của mình như giảm thuế, tạo ra mơi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp có như vậy các doanh nghiệp mới có cơ hội phấn đấu hơn. Quan tâm tới các nghĩa vụ mà doanh nghiệp phải thực hiện với Nhà nước có như vậy mới đưa các doanh nghiệp vào khn pháp lý chung.

3.3.2. Về phía Cơng ty TNHH phát triển thương mại và dịch vụ Khánh Linh

Để thực hiện được các giải pháp hồn thiện trên một cách có hiệu quả, kế tốn Cơng ty TNHH Phát triển Thương mại và Dịch vụ Khánh Linh khi thực hiện các nghiệp vụ cần phải tuân thủ các quy định chặt chẽ trong chuẩn mực kế toán Việt Nam và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành.

Ban lãnh đạo công ty cần chỉ đạo giám sát chặt chẽ đối với q trình kinh doanh nói chung và cơng tác kế tốn nói riêng. Cần tổ chức nhân sự cho hợp lý, phù hợp với trình độ của từng người với chun mơn nghiệp vụ nhằm nâng cao cơng tác kế tốn tại doanh nghiệp. Nhân viên kế toán phải nỗ lực hết mình để hồn thành tốt cơng việc của mình, thường xun cập nhật chế độ, chuẩn mực, chính sách mới ban hành…nhằm đảm bảo cơng việc hạch tốn đúng chính sách chế độ ban hành. Ban lãnh đạo cần tạo ra mơi trường làm kế tốn thuận lợi, nghiên cứu kỹ mua sắm các trang thiết bị, phần mềm quản lý tiến kịp với sự phát triển công nghệ thông tin hiện nay, tạo điều kiện cho nhân viên có cơ hội học hỏi nâng cao trình độ của mình.

Các giải pháp hồn thiện kế tốn KQKD đã nêu ở trên đều có khả năng thực hiện trong cơng tác kế tốn tại Cơng ty TNHH Phát triển Thương mại và Dịch vụ Khánh Linh. Nó dựa trên tình hình thực tế của cơng ty, chính sách và chế độ kế tốn tồn cầu hiện nay. Do đó nếu áp dụng những giải pháp trên sẽ giúp cơng ty quản lý chặt chẽ KQKD của mình cũng như thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của Nhà nước, tăng ngân sách cho Nhà nước. Các giải pháp trên đều dựa vào tài liệu mà kế tốn cung cấp nên có độ chính xác và giá trị pháp lý cao là cơ sở cho việc đánh giá tính minh bạch về mặt tài chính của cơng ty.

KẾT LUẬN

Trong điều kiện kinh doanh của nền kinh tế thị trường như hiện nay để đứng vững và không ngừng phát triển là một vấn đề hết sức khó khăn đối với mỗi doanh nghiệp. Kế tốn với vai trị là công cụ quan trọng để quản lý kinh tế - tài chính ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cũng phải được thay đổi và hoàn thiện cho phù hợp với tình hình mới để giúp cho doanh nghiệp quản lý được tốt hơn mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trong đó cơng tác kế tốn kết quả kinh doanh có một vị trí đặc biệt quan trọng, nhất là đối với các doanh nghiệp thương mại. Vì vậy việc hồn thiện q trình hạch tốn các nghiệp vụ xác định kết quả tiêu thụ là rất cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp.

Tại Công ty TNHH Phát triển Thương mại và Dịch vụ Khánh Linh, cơng tác kế tốn kết quả kinh doanh là một trong những vấn đề mà công ty quan tâm nhất. Trong thời gian thực tập tại phịng Kế tốn em đã đi sâu tìm hiểu về thực tế cơng tác kế tốn kết quả kinh doanh của cơng ty, qua đó thấy được những ưu điểm cũng như những tồn tại trong công tác tổ chức hạch toán nghiệp vụ xác định kết quả kinh doanh tại công ty.

Do thời gian thực tập chưa nhiều nên các vấn đề đưa ra trong bài khóa luận này chưa có tính khái qt cao, việc giải quyết chưa hẳn đã hồn tồn thấu đáo và khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp, chỉ bảo của các thầy cô giáo, cán bộ trong công ty để bài khóa luận của em được tốt hơn nữa.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo khoa Kế tốn – Kiểm tốn đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của cơ PGS. TS Đồn Vân Anh và phòng Kế tốn Cơng ty TNHH Phát triển Thương mại và Dịch vụ Khánh Linh đã hướng dẫn chỉ bảo em hồn thành bài khóa luận này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Kế tốn Tài chính. Chủ biên TS. Nguyễn Tuấn Duy và TS. Đặng Thị Hòa, Trường Đại học Thương Mại, NXB thống kê – Hà Nội 2010.

2. Thông tư 133/2016/TT – BTC ngày 26/08/2016 của Bộ Tài chính. 3. 26 chuẩn mực Kế toán Việt Nam do Bộ Tài chính phát hành.

4. Tài liệu do Phịng kế tốn cơng ty TNHH Phát triển Thương mại và Dịch vụ

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán kết quả kinh doanh tại công ty TNHH phát triển thƣơng mại và dịch vụ khánh linh (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)