VIII. Phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Nhật Hiền trong thời gian tớ
b. Về quản lý:
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Bảng 06 : Đánh giá hiệu quả dụng vốn vay (nợ)
Bảng 06 : Đánh giá hiệu quả dụng vốn vay (nợ) Năm
Chỉ tiêu
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
1. Hệ số nợ 88,59 90,19 90,25 2. Tổng vốn bình quân (Tbq) 171.069.283.139. 50 181.462.828.363. 50 182.992.105.744 3. EBIT 7.916.483.189 5.682.868.513 8.295.623.378 4. Lãi vay 5.381.305.361 4.232.638.313 6.553.651.563 5. Lợi nhuận trước
thuế 2.535.177.828 1.450.230.200 1741971815 6. Lợi nhuận sau
thuế 1.723.920.923 1.044.165.744 1.254.219.707 7. Khả năng thanh
toán lãi vay (= 3/4) 1,471 1,343 1,265 8. Vốn chủ sở hữu
bình quân 20.520.608.671 19.176.962.525
18.080.448.912. 50
9. Tỷ suất lợi nhuận
tổng vốn (%) (=3/2) 4,63 3,13 4,53
10.Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ (%)
(= 6/8)
8,40 5,44 6,94
11. Lãi suất vay
(Kd) 9,4 9,6 9,9
Hệ số nợ năm 2007 tăng so với năm 2006 là 1,6%, cụ thể hệ số nợ năm 2006 là 88,59% tăng lên 90,19% trong năm 2007. Số liệu này cho thấy năm 2006 cứ 100 đồng vốn công ty sử dụng có 88,59 đồng đi vay cịn năm 2007 cứ 100 đồng vốn cơng ty sử dụng có tới 90,19 đồng đi vay. Hệ số nợ tăng lên là do nợ phải trả giảm 0,81% trong khi tổng nguồn vốn giảm tới 16,26%. Năm 2008 so với năm 2007, hệ số nợ tăng 0,06%. Như vậy, cả 3 năm hệ số nợ của công ty đều rất lớn và có xu hướng tăng. Điều này có lợi cho cơng vì chỉ phải đóng góp một lượng vốn ít nhưng vẫn được sử dụng một lượng lớn tài sản tuy nhiên nó cũng cho
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
thấy tình hình tài chính khơng lành mạnh, công ty bị phụ thuộc cao vào các chủ nợ nên rủi ro tài chính lớn và rất dễ dẫn tới nguy cơ phá sản.
Do hệ số nợ tăng dẫn tới tỷ suất tự tài trợ năm 2007 và năm 2008 giảm đi. Cụ thể tỷ suất tự tài trợ năm 2006 là 11,41%, năm 2007 giảm còn 9,81% và năm 2008 còn 9,75%. Nghĩa là, năm 2006 cứ 100 đồng vốn sử dụng thì có 11,41 đồng vốn chủ sở hữu, năm 2007 cứ 100 đồng vốn sử dụng vào hoạt động kinh doanh có 9,81 đồng vốn chủ sở hữu sang năm 2008 chỉ còn 9,75 đồng.
Khả năng thanh tốn lãi vay của cơng ty năm 2006 là 1,471 lớn hơn hai năm còn lại (năm 2007 là 1,343, năm 2008 là 1,265). Do lợi nhuận trước thuế và lãi vay tăng. Tuy nhiên khả năng chi trả lãi vay của công ty chưa cao.
Tỷ suất lợi nhuận tổng vốn của công ty cả 3 năm đều nhỏ hơn lãi suất vay rất nhiều cho thấy lợi nhuận làm ra hàng năm của công ty chỉ vừa đủ để bù đắp các chi phí lãi vay nợ do đó nếu cơng ty càng tăng vốn vay thì tỷ suất doanh lợi vốn chủ sở hữu càng bị giảm sút. Như vậy, việc sử dụng vốn vay của công ty chưa đem lại hiệu quả cao, trong thời gian tới cơng ty cần phải tìm cách tăng tỷ suất lợi nhuận tổng vốn và cân nhắc lại việc lựa chọn cơ cấu tài chính.
c.Phân tích tổng hợp tình hình tài chính
Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận sau thuế Doanh thu ROA = = ×
Tổng tài sản Doanh thu Tổng tài sản ROA 2006 = 1,66 × 0,606 = 1,005%
ROA 2007 = 1,39 × 0,414 = 0,57% ROA 2008 = 1,41 × 0,484 = 0,68%
Doanh lợi tài sản năm 2007 và năm 2008 đều thấp hơn so với năm 2006 cho thấy công ty chưa sử dụng hiệu quả tài sản hiện có. Trong những năm tới cơng ty cần tìm cách tăng hiệu suất sử dụng tài sản.
1 ROE = Tỷ suất doanh lợi doanh thu × Vịng quay tổng vốn ×
1- Hệ số nợ 1
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ROE 2006 = 1,66 × 0,606 × =8,40% ROE 2006 = 1,66 × 0,606 × =8,40% 1- 0,8859 1 ROE 2007 = 1,39 × 0,414 × =5,44% 1- 0,9019 1 ROE 2008 = 1,41 × 0,484 × = 6,94% 1- 0,9025
Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu có xu hướng giảm dần từ 8,40% năm 2006 xuống còn 6,94% năm 2008 do tỷ suất lợi nhuận doanh thu, vòng quay tổng vốn đều giảm trong khi đó cơ cấu nợ của cơng ty lại thay đổi theo hướng tăng dần vốn vay.
Nhận xét tổng quát:
Những tỷ số trên đã cho thấy bức tranh chung về tình hình tài chính của Công ty TNHH Nhật Hiền. Hầu hết các tỷ số tài chính của năm 2008 thấp hơn nhiều so với năm 2007 và 2006.
Khả năng sinh lãi của công ty rất thấp cho thấy trong các chính sách về quản lý tài chính có nhiều vấn đề cần phải được quan tâm giải quyết nếu không công ty sẽ có nguy cơ phá sản.
Doanh nghiệp cần xem lại cơ cấu tài sản ngắn hạn (các khoản phải thu, dự trữ quá lớn và luân chuyển chậm) trên cơ sở xem xét lại các vấn đề sản xuất đặc biệt là phải xem xét lại các khoản chi phí.
Chính sách tín dụng cần phải được thay đổi theo hướng nâng cao khả năng thanh toán. Hệ số nợ quá lớn, cơ cấu nợ lại chưa phù hợp, cơ cấu tài chính chưa tối ưu, sử dụng vốn kém hiệu quả. Trong thời gian tới công ty cần thực hiện đồng bộ hàng loạt các biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính hiện tại.