- Ngồi ra, kế tốn CP NLVLTT cịn sử dụng: Hóađơn GTGT, HĐ mua hàng, Tài khoản sử dụng
2.1.1 Giới thiệu chung về công ty TNHH Điện tử UMC Việt Nam
2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển DN
Cơng ty TNHH điện tử UMC Việt Nam đã trải qua 8 năm hình thành và phát triển. Để có được vị thế và sự khẳng định thương hiệu trên thị trường như ngày hôm nay, DN đã phải đối mặt với vô vàn khó khăn, thách thức đến từ sự biến động của nền kinh tế, mơi trường kinh doanh, thủ tục hành chính… Nhưng với sự hỗ trợ tối đa về tài chính của công ty mẹ UMC Nhật Bản cùng với đội ngũ lãnh đạo giàu tri thức, đội ngũ nhân viên, kỹ sư có trình độ chun mơn cao, lực lượng cơng nhân lành nghề, UMC Việt Nam từ một DN mới thành lập đã vươn lên trở thành địa chỉ tin cậy cho các khách hàng và trở thành một trong những DN có đóng góp to lớn cho sự phát triển của địa phương. Quá trình hình thành và phát triển của UMC Việt Nam có thể được chia ra làm 2 giai đoạn phát triển chính như sau:
Giai đoạn 1: Giai đoạn đặt nền móng
Ngày 7/11/2006 cơng ty TNHH Điện tử UMC được thành lập theo giấy phép kinh doanh số 042043000039 với diện tích 64000 m2 tại KCN Tân Trường, Cẩm Giàng, Hải Dương. Với vốn điều lệ 18 triệu USD, DN đã xác định hướng đi chính của mình là sản xuất, gia cơng linh kiện, lắp ráp máy móc, sản phẩm ngành điện, điện tử, tin học, viễn thông.
Trong thời gian 2 năm đầu DN bước đầu triển khai các hoạt động xây dựng nhà xưởng, lắp ráp máy móc, nhập thiết bị và dây chuyền sản xuất, hồn thiện các thủ tục hành chính liên quan đến thành lập và bắt đầu tuyển dụng nhân viên.
Giai đoạn 2: Đi vào hoạt động, ổn định và phát triển
Ngày 17/07/2008 DN chính thức đưa vào hoạt động, tiến hành sản xuất, lắp ráp các thiết bị điện, điện tử, viễn thông cung cấp cho thị trường nội địa và xuất khẩu sang các nước lân cận. Công ty TNHH điện tử UMC luôn chú trọng việc đầu tư mở rộng nhà xưởng sản xuất, đổi mới trang thiết bị công nghệ để nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.
Sau hơn 8 năm hoạt động, UMC Việt Nam đã khẳng định được vị thế của mình, tự hào được đánh giá là một trong những DN có mơi trường làm việc tốt nhất tại Hải Dương đồng thời cũng đạt được rất nhiều những giải thưởng quan trọng: ISO 9001: 2000, ISO 14001: 2004 cho chất lượng cùng các giải uy tín từ phía khách hàng: giải thưởng “Nhà cung cấp xuất sắc nhất” đến từ công ty Panasonic Singapore; giải thưởng “Giải nhất về chất lượng” từ công ty TNHH Brothers Việt Nam; giải thưởng “Nhà cung cấp tốt nhất” đến từ công ty TNHH Điện tử Hitachi; “Giải thưởng đặc biệt” từ Toyota Việt Nam,…
Tên DN bằng tiếng Anh: UMC Electronics Vietnam Ltd
Tên tiếng Việt: Công ty TNHH Điện tử UMC Việt Nam Biểu tượng (Logo):
Địa chỉ: Lô đất CN 1-2, khu công nghiệp Tân Trường, Cẩm Giàng, Hải Dương
Điện thoại: 0320-357-0001 Số fax: 0320-357-0001 Email: Umcvietnam@gmail.com Website: http://www.umc.co.jp/ Ngày thành lập: 17/07/2008 Vốn điều lệ: 18.000.000$ Mã số thuế: 0800455736 Loại hình DN: TNHH
Giấy phép đầu tư: 042043000039
Giám đốc: Akito Takada
2.1.1.2 Đặc điểm, tổ chức, quy trình sản xuất kinh doanh
Hiện nay DN lắp ráp, gia công các linh kiện điện tử trong điện thoại di động, màn hình ti vi, lắp ráp bộ dây điện trong ô tô,… Các sản phẩm của DN đều là những linh kiện trong các sản phẩm cơng nghệ cao, sản phẩm đầu ra của DN chính là đầu vào của các DN sản xuất, lắp ráp các sản phẩm ti vi, máy ảnh, máy in, ơ tơ,... có nhu
cầu về các loại linh kiện này. Vì vậy khách hàng mà DN hướng tới không chỉ là thị trường trong nước mà DN cịn có một lượng khách hàng rất lớn từ nước ngoài, đặc biệt là các đối tác khách hàng đến từ Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore,…
Một số đối tác chính của cơng ty Điện tử UMC hiện nay: công ty TNHH Điện tử Furukawa, công ty TNHH Brother Industries Việt Nam, công ty ô tô Toyota Việt Nam, tập đoàn Advantest, công ty TNHH Hitachi Việt Nam, công ty TNHH Tokairika, Panasonic Singapore, …
2.1.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của DN
Là DN có quy mơ lớn với hơn 400 cơng nhân làm việc trong các phân xưởng nên cơ cấu tổ chức của DN được thành lập theo mơ hình trực tuyến – chức năng, mỗi bộ phận thực hiện một chức năng riêng và tham mưu giúp việc cho giám đốc DN. DN tổ chức bộ máy quản lý theo hình thức tập trung, phân cấp quản lý. Bộ máy quản lý của DN do giám đốc quy định theo điều lệ của DN được phê duyệt đảm bảo gọn nhẹ, hoạt động hiệu quả. Trong đó, giám đốc là người lãnh đạo cao nhất của DN, là người đại diện pháp nhân của DN, điều hành và chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh. Đồng thời có nhiệm vụ báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh cho ban giám đốc DN mẹ là công ty TNHH Điện tử UMC Nhật Bản, tham dự các cuộc họp ban giám đốc. 2 phó giám đốc là người giúp việc cho giám đốc trong quản lý điều hành các hoạt động của DN theo sự phân cơng của giám đốc. Chủ động và tích cực triển khai, thực hiện nhiệm vụ được phân công và chịu trách nhiệm trước giám đốc về hiệu quả các hoạt động.
- Phó giám đốc kinh doanh: là người tham mưu cho giám đốc về chiến lược, sách lược của DN, nắm bắt được tình hình nhập hàng, phân phối, tiêu thụ sản phẩm về số lượng, chất lượng, giá cả, nghiên cứu thị trường để tìm ra phương hướng kinh doanh cho mình.
- Phó giám đốc sản xuất là người chịu trách nhiệm cao nhất về các công việc liên quan đến hoạt động sản xuất của DN, trưởng bộ phận sản xuất có nhiệm vụ thực thi ý kiến chỉ đạo của cấp trên, thường xuyên báo cáo tình hình sản xuất cho giám đốc, giám sát hoạt động của cấp dưới.
Dưới giám đốc, phó giám đốc là các trưởng phịng, phó phịng, các nhân viên thuộc các phịng ban có nhiệm vụ thực hiện tốt các cơng việc thuộc chun mơn của mình đồng thời nghe theo sự chỉ đạo của giám đốc.
Phịng Kế tốn – tài chính: giúp giám đốc tổ chức quản lý tài chính, có trách
nhiệm đảm bảo đủ vốn kinh doanh liên tục và hiệu quả. Thực hiện các công việc về kế tốn tài chính nhằm quản lý các luồng hàng, tiền, xác định kết quả kinh doanh. Thực hiện chế độ báo cáo tài chính theo quy định, tính tốn và thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với Nhà Nước. Đồng thời phịng kế tốn cịn là bộ phận giúp việc cho giám đốc trong cơng tác quản lý tài chính, các chính sách liên quan đến tài chính để tham mưu cho giám đốc đưa ra những quyết định đúng đắn, kịp thời trong q trình hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Phịng hành chính - nhân sự: quản lý, theo dõi và thực hiện công tác lao
động, tổ chức nhân sự cũng như quản lý nhân sự, lựa chọn, tuyển dụng nhân lực, soạn thảo các nội quy, quy chế trong DN, thực hiện ký kết các hợp đồng lao động, giải quyết các vấn đề về tiền lương.
Phịng IT: giúp duy trì hoạt động hệ thống máy tính, server, mail trong DN
đồng thời đảm bảo vấn đề bảo mật thơng tin.
Phịng quản lý sản xuất: Quản lý, theo dõi tiến trình chuẩn bị cho sản phẩm
tại nhà máy. Báo cáo tiến trình chuẩn bị và sản xuất sản phẩm mới cho giám đốc. Đồng thời tiến hành lập các kế hoạch sản xuất sản phẩm, đảm bảo giao hàng đúng hạn, khơng bị dừng chuyền.
Phịng R&D: có trách nhiệm đảm bảo khơng để sản xuất sản phẩm lỗi và duy
trì, cải tiến hệ thống quản lý chất lượng trong nhà máy.
Bộ phận mua hàng: bộ phận này có nhiệm vụ nhập nguyên vật liệu, quản lý
bảo quản linh kiện và sản phẩm trong kho và mua các linh kiện và nguyên liệu phục vụ cho sản xuất, quản lý xuất sản phẩm, thực hiện công tác kinh tế đối ngoại, các thủ tục thuế, khai thác dịch vụ xuất nhập khẩu.
Bộ phận bán hàng: thực hiện công tác bán hàng, tiêu thụ sản phẩm của DN,
quản lý và bảo quản sản phẩm, thiết lập chính sách bán hàng, lập kế hoạch xúc tiến bán hàng, ký kết hợp đồng.
2.1.1.4 Tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty TNHH Điện tử UMC Việt Nam
Tổ chức bộ máy kế toán.
Bộ máy kế toán được đặt dưới sự giám sát, quản lý của giám đốc DN, có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và kiểm tra tồn bộ cơng tác kế tốn, cung cấp thông tin kịp thời cho nhà quản lý. Tại phịng kế tốn, sau khi tiếp nhận các chứng từ gốc theo nhiệm vụ được phân cơng, từng kế tốn viên sẽ tiến hành công việc kiểm tra, phân loại, xử lý chứng từ phục vụ cho việc ghi vào các sổ liên quan.
Để đảm bảo sự vận hành thông suốt của các phần hành kế toán, phát huy được vai trị của nhân viên kế tốn đồng thời căn cứ vào đặc điểm sản xuất, năng lực quản lý, bộ máy kế toán của DN được tổ chức gồm 5 người: Kế toán trưởng và các phần hành kế toán như: Kế toán tiền, TSCĐ, tiền lương; Kế tốn HTK, cơng nợ; kế tốn chi phí và tính giá thành; thủ quỹ.
Kế tốn trưởng: Chịu trách nhiệm quản lý trước Ban giám đốc DN và chỉ đạo chung cho mọi hoạt động liên quan đến kế toán của DN, phổ biến hướng dẫn chế độ tài chính cho các kế tốn viên, đồng thời kiểm tra đơn đốc tình hình thực hiện hạch tốn của nhân viên kế tốn, giám sát sử dụng tài chính theo đúng mục đích. Hàng tháng, hàng q theo niên độ kế tốn, phải chịu trách nhiệm lập báo cáo tài chính theo quy định hiện hành để nộp lên cho Ban lãnh đạo DN và bộ phận chủ quản.
Các kế toán viên phụ trách việc ghi chép các nghiệp vụ phát sinh hàng ngày, giải quyết các cơng việc hàng ngày ở phịng kế tốn, ở đây có sự kiêm nhiệm một kế tốn có thể làm các cơng việc khác cùng lúc, tuy nhiên trách nhiệm vẫn được quy định rõ ràng và đảm bảo đầy đủ, chất lượng thông tin được cung cấp, thực hiện có hiệu quả chức năng quản lý tài chính, tình hình phân cấp quản lý tài chính của DN.
Kế toán tiền, TSCĐ, lương và BHXH: Theo dõi biến động của TSCĐ, trích lập
khấu hao, theo dõi sửa chữa lớn TSCĐ. Đồng thời theo dõi lương và các khoản trích theo lương của cán bộ công nhân viên trong DN, thanh toán BHXH với cơ quan bảo hiểm cấp trên. Theo dõi các khoản thu chi tiền mặt, tiền gửi, tiền vay ngân hàng.
Kế tốn HTK, cơng nợ: theo dõi việc nhập, xuất, tồn của từng loại HTK, tính tốn
Kế tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm: có nhiệm vụ tập hợp tồn bộ chi phí
sản xuất trong kỳ để tính giá thành thành phẩm. Đồng thời theo dõi việc nhập xuất tồn kho thành phẩm, tình hình tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh.
Thủ quỹ: phụ trách nghiệp vụ thu, chi các khoản tiền được duyệt theo quyết
định của giám đốc, kế toán trưởng.
( Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty TNHH Điện tử UMC VN )
Chính sách kế tốn áp dụng
- Hiện nay DN đang áp dụng chế độ kế tốn Việt Nam theo Thơng tư số 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014 của bộ trưởng bộ tài chính và quy định về chế độ kế toán của DN sản xuất.
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 1/1 đến ngày 31/12 năm dương lịch.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: VNĐ. Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác theo tỷ giá giao dịch trên thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố.
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
+ Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
+ Giá vốn hàng xuất kho xác định theo phương pháp bình qn gia quyền. - Phương pháp kế tốn TSCĐ:
+ Xác định nguyên giá TSCĐ theo giá trị thực tế. + Đánh giá tài sản theo nguyên giá và giá trị còn lại.
+ Phương pháp khấu hao TSCĐ là phương pháp khấu hao đường thẳng. - Phương pháp tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ.
- Nguyên tắc tính giá nguyên vật liệu: DN áp dụng chuẩn mực kế toán số 02 - Hàng tồn kho, nguyên vật liệu được xác định theo nguyên tắc giá gốc.
- Hình thức kế tốn mà DN áp dụng: Theo hình thức nhật ký chung, mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều căn cứ vào chứng từ gốc để phản ánh kết quả ghi chép và tổng hợp chi tiết theo hệ thống sổ và trình tự ghi sổ.