Sơ đồ hạch toán các khoản thu nhập khác

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH dịch vụ và thương mại hương mai (Trang 28)

1.4.5.4. Kế tốn chi phí khác

Các khoản chi phí khác là các khoản chi phí mà DN khơng dự tính trước được hoặc có dự tính nhưng ít có khả năng thực hiện, hoặc đó là những khoản chi khơng mang tính chất thường xun. Các khoản chi phí khác phát sinh có thể do nguyên nhân chủ quan của doanh nghiệp hoặc khách quan mang lại.

Tài khoản sử dụng: Tài khoản 811 Kết cấu:

Bên Nợ:

Các khoản chi phí khác phát sinh

Bên Có:

Cuối kỳ, kết chuyển tồn bộ các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ sang Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.

Tài khoản 811 khơng có số dư cuối kỳ.

c. Phương pháp hạch toán

TK111,112... TK 811 TK 911

Khoản tiền do vi phạm hợp đồng Kết chuyển xác định kết quả kinh doanh TK211,213

Ghi giảm TSCĐ dùng vào HĐSXKD TK214 Hao mòn TSCĐ TK111,112 Chi phí phát sinh bán TSCĐ TK133 Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

1.4.6. Kế tốn xác định kết quả kinh doanh

KQKD là kết quả cuối cùng của DN bao gồm hoạt động sx KD, HĐTC và hoạt động khác. Kết quả hoạt động sx KD là số còn lại của DT thuần sau khi trừ giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí QLDN. KQ hoạt động sx KD bao gồm: kết quả của hoạt động sx, chế biến, KQ hoạt động thương mại, KQ hoạt động lao vụ, DV.

Tài khoản sử dụng: Tài khoản 911

Tài khoản này khơng có số dư

Kết cấu:

Bên Nợ: Trị giá vốn sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và dịch vụ đã

bán.

Chi phí hoạt động tài chính, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp, chi phí khác. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

Kết chuyển lãi

Bên Có: Doanh thu thuần về số sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và

dịch vụ bán hàng trong kỳ.

Doanh thu tài chính, các khoản thu nhập khác và các khoản ghi giảm chi phí thuế TNDN.

b. Phương pháp hạch toán

Sơ đồ hạch toán

TK 911

TK 632 TK 511

Kết chuyển giá vốn hàng bán Kết chuyển doanh thu bán hàng

TK 641 TK 515

Kết chuyển chi phí bán hàng Kết chuyển doanh thu tài chính

TK 642 TK 711

K/c chi phí quản lý doanh nghiệp Kết chuyển thu nhập khác

TK 635 TK 421

Kết chuyển chi phí tài chính Lỗ TK 811

Kết chuyển chi phí khác TK 821

Kết chuyển chi phí thuế TNDN TK 421

Lãi

Sơ đồ 1.13: Kế tốn xác định kết quả kinh doanh

1.5. Các hình thức sổ kế tốn

a. Hình thức ghi sổ nhật ký chung

+ Đặc trưng cơ bản

- Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã phản ánh trên chứng từ kế toán đều phải được ghi vào Sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian. Dựa vào số liệu trên sổ

Nhật ký chung để vào các Sổ cái theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh. + Điều kiện áp dụngcác hình thức ghi sổ kế tốn

- Sử dụng cho hầu hết các loại hình DN: SX – TM – DV – XD có quy mơ vừa và nhỏ

Sơ đồ 1.14: Trình tự kế tốn theo hình thức nhật ký chung

- Về nguyên tắc, tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có trên sổ nhật ký chung (hoặc sổ nhật ký chung và các sổ nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ nNhật ký đặc biệt) cùng kỳ.

b. Hình thức ghi sổ nhật ký sổ cái:

+ Đặc trưng cơ bản

- Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã phản ánh trên chứng từ kế toán đều được ghi vào Sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ nhật ký – sổ cái theo trình tự thời gian. Căn cứ vào nhật ký – sổ cái là các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp các chứng từ kế toán cùng loại.

+ Điều kiện áp dụng

- Sử dụng cho những DN có quy mơ nhỏ, sử dụng ít tài khoản kế tốn

Sơ đồ 1.15: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức nhật ký sổ cái

+ Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng (cuối quý) trong sổ nhật ký - sổ cái phải đảm bảo các yêu cầu sau:

Tổng số tiền của cột “Phát sinh” ở phần nhật ký = Tổng số phát sinh nợ của tất cả các tài khoản = Tổng số phát sinh có

của tất cả các tài khoản

Tổng số dư nợ các tài khoản = Tổng số dư có các tài khoản.

c. Hình thức ghi sổ chứng từ ghi sổ

+ Đặc trưng cơ bản

- Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã được phản ánh trên chứng từ kế toán đều được phân loại, tổng hợp và lập chứng từ ghi sổ. Dựa vào số liệu ghi trên Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ theo trình tự thời gian và ghi vào sổ cái theo nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh

+ Điều kiện áp dụng

- Áp dụng cho những DN có quy mơ vừa, quy mơ lớn. Sử dụng nhiều lao động kế toán và số lượng lớn các tài khoản kế toán được sử dụng

+ Ưu điểm

- Mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, thuận tiện cho việc phân cơng lao động kế tốn

+ Nhược điểm

- Số lượng ghi chép nhiều, thường xuyên xảy ra hiện tượng trùng lặp.

- Việc kiểm tra đối chiếu số liệu thường được thực hiện vào cuối tháng, vì vậy cung cấp thơng tin thường chậm

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VÀ THƯƠNG MẠI

HƯƠNG MAI

2.1. Qúa trình hình thành và phát triển của cơng ty

2.1.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của cơng ty

Tên đầy đủ: CƠNG TY TNHH DỊCH VỤ VÀ THƯƠNG MẠI HƯƠNG MAI Tên giao dịch: HMI CO., LTD

Mã số thuế: 2700526666

Địa chỉ: Số nhà 850, đường Trần Hưng Đạo, phố Tân Khang, Phường Tân Thành, Thành phố Ninh Bình, Tỉnh Ninh Bình

Đại diện pháp luật: Lê Hồng Phong Ngày cấp giấy phép: 11/07/2003

Ngày hoạt động: 11/07/2003 (Đã hoạt động 15 năm) - Ngành nghề kinh doanh:

Buôn bán ngun phụ liệu trong lĩnh vực cơ khí Bn bán vật liệu xây dựng

Trang trí nội thất, ngoại thất Chuẩn bị mặt bằng

Bán bn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động Vận tải hành khách đường bộ khác

2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Bộ máy quản lý của Công ty TNHH dịch vụ và thương mại Hương Mai được xây dựng trên mơ hình quản lý tập trung với bộ máy gọn nhẹ nhưng hiệu quả, kết hợp với điều kiện tổ chức sản xuất của đơn vị, bộ máy quản lý kinh doanh của công ty bao gồm: Giám đốc, các phó giám đốc và các phịng quản lý nghiệp vụ: phịng hành chính - nhân sự, phịng kế tốn - tài chính, phịng dự án đấu thầu, phòng kỹ thuật, các tổ sản xuất trực thuộc cơng ty. Tại mỗi phịng ban, có trưởng phịng hoặc tổ trưởng, những người này phải chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc về hoạt

động của tổ ngũ cán bộ công nhân viên trong phịng ban của mình.

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức Cơng ty

(Nguồn: Phịng Hành chính) * Chức năng, nhiệm vụ của các phịng ban

Giám đốc: Là người đứng đầu cơng ty, điều hành mọi hoạt động của công ty, quyết định và chịu trách nhiệm trước cơ quan nhà nước có thẩm quyền, trước pháp luật và cán bộ công nhân viên trong công ty về kết quả SXKD của công ty.

Phịng hành chính: giám sát, quản lý về nhân sự trong cơng ty, thực hiện cơng tác hành chính, văn thư, quản trị văn phòng.

Phòng dự án đấu thầu: Tiếp cận chủ đầu tư các sản phẩm, lập hồ sơ đấu thầu, quản lý hồ sơ đấu thầu và tham gia đấu thầu các sản phẩm. Ngồi ra, phịng Dự án đấu thầu cũng có trách nhiệm mở rộng thị trường, tiếp cận khách hàng, tìm kiếm các đối tác chiến lược mới và đưa ra những hướng kinh doanh mới nhằm làm tăng lợi nhuận cơng ty.

Phịng Kỹ thuật- vật tư: có nhiệm vụ tìm hiểu rõ các thông số kỹ thậu và thông tin của sản phẩm để qua đó đưa ra những phương án xây dựng tối ưu cụ thể để giới thiệu đến khách hàng. Bên cạnh đó, phịng kỹ thuật cũng có nhiệm vụ theo dõi, giám sát việc sản xuất tại sản phẩm nhằm kịp thời đưa ra những báo cáo và các đề xuất đến ban giám đốc công ty để giải quyết. Chuyên phụ trách tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu trong nước và ngoài nước, chịu trách nhiệm thu mua nguyên vật liệu cho các sản phẩm mà công ty tham gia.

Phịng Kế tốn - tài chính: Có nhiệm vụ tổ chức hoạch tốn q trình SXKD trong doanh nghiệp, đảm bảo tài chính cho tồn cơng ty đồng thời thực hiện cơng tác kế toán thống nhất theo qui định hiện hành; hướng dẫn các bộ phận khác trong

công ty thực hiện đúng chế độ thể lệ quy định về kế tốn tài chính, đồng thời phải cung cấp đủ các tài liệu cần thiết cho các bộ phận liên quan, ngược lại các bộ phận khác của công ty phải thị hành đúng thể lệ chế độ và phải cung cấp đầy đủ, kịp thời các tài liệu liên quan cho phịng kế tốn. Trong đó, kế tốn trường chịu trách nhiệm tồn bộ về quản lý phân cơng nhiệm vụ trong phòng, chịu trách nhiệm kiểm tra và tổng hợp các số liệu kế toán, lập báo cáo kế toán gửi lên giám đốc, đồng thời chịu trách nhiệm trước giám đốc về tính xác thực của các số liệu, làm việc với cơ quan thuế trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhân sách nhà nước.

Phòng kinh doanh: chịu trách nhiệm về lĩnh vực kinh doanh của Công ty, tạo mối quan hệ với bạn hàng, quảng cáo các mặt hàng của Công ty. Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh định kỳ của Công ty; lập kế hoạch phân giao, điều phối và bổ sung nhiệm vụ cho các cửa hàng. Tổng hợp số liệu, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh tháng, quý, năm; Phân tích đánh giá kết quả hoạt động kinh tế theo tháng, quý, năm.

Với đặc kiểm kinh doanh của phịng Kinh doanh là: Bn bán ngun phụ liệu trong lĩnh vực cơ khí; Bn bán vật liệu xây dựng; Trang trí nội thất, ngoại thất; Chuẩn bị mặt bằng; Bán bn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác; Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động; Vận tải hành khách đường bộ khác.

Đề xuất với lãnh đạo Công ty về các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và hiệu quả kinh doanh. Phối hợp với các phịng ban cùng hồn thành cơng việc được giao.

2.1.3 Chính sách kế tốn

Chế độ kế tốn áp dụng: Cơng ty đã áp dụng chế độ kế tốn theo Thơng tư

200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng Bộ tài chính.

Kỳ kế tốn năm :của công ty bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào 31/12.

Đơn vị tiền tệ sử dụng: đồng Việt Nam

Phương pháp tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ với thuế suất

hàng bán ra là 10%

Phương pháp kế toán hàng tồn kho:

-Hàng tồn kho tính theo giá gốc

-Phương pháp tính giá hàng tồn kho cuối kì: Nhập trước xuất trước. -Phương pháp hạch toán hàng tồn kho : Kê khai thường xuyên

Phương pháp khấu hao TSCĐ: TSCĐ của công ty bao gồm TSCĐ hữu

hình và TSCĐ vơ hình, TSCĐ được thể hiện theo nguyên giá trừ hao mòn lũy kế. Khấu hao TSCĐ được tính theo phương pháp đường thẳng

Nguyên tắc ghi nhận chi phí lãi vay: Chi phí thực tế phát sinh

Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận các khoản dự phịng phải trả: Giá

trị được ước tính hợp lí nhất

2.1.4 Hình thức kế tốn và hình thức tổ chức cơng tác kế tốn

Hiện nay Cơng ty TNHH dịch vụ và thương mại Hương Mai đang áp dụng trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký chung.

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn Nhật ký chung :đó là tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải ghi vào sổ Nhật Ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung , theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

Hình thức kế tốn Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau: + Sổ Nhật ký chung.

+ Sổ cái

+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

Doanh nghiệp không sử dụng sổ nhật ký đặc biệt Chứng từ gốc

(2) (1)

Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ nhật ký chung (3) (4) Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái (5) (6) Bảng cân đối số phát sinh (8) (7)

Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký chung

(1) - Hàng ngày căn cứ váo các chứng từ gốc hợp lệ, lấy số liệu ghi vào sổ Nhật ký chung theo nguyên tắc ghi sổ.

(2) Căn cứ váo chứng từ gốc, kế toán ghi vào sổ chi tiết liên quan.

(3) - Căn cứ vào sổ Nhật ký chung, kế toán ghi vào Sổ Cái tài khoản liên quan theo từng nghiệp vụ.

(4) - Cuối tháng cộng sổ, thẻ chi tiết vào sổ tổng hợp có liên quan.

(5) Cuối tháng cộng sổ các tài khoản, lấy số liệu trên sổ cái, đối chiếu với Bảng tổng hợp chia tiết liên quan.

(6) - Cuối tháng công sổ, lấy số liệu trên Sổ cái lập Bảng Cân đối số phát sinh. (7,8) - Căn cứ váo bảng cân đối số phát sinh, bảng Tổng hợp chi tiết sổ quỹ để lập Báo Cáo tài chính kế tốn.

2.1.5 Tổ chức bộ máy kế tốn

Bộ máy kế tốn của Cơng ty TNHH dịch vụ và thương mại Hương Mai được tổ chức theo hình thức kế tốn tập trung. Nó được thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.3: Tổ chức bộ máy kế tốn(lấy từ phịng kế tốn) Nhiệm vụ, chức năng của từng bộ phận kế tốn:

- Kế tốn trưởng có nhiệm vụ quản lý điều hành phịng kế tóan, chỉ đạo thực Kế tốn trưởng Kế tốn mua hàng Kế toán bán hàng Kế toán tổng hợp kế toán thuế Thủ quỹ

hiện việc triển khai cơng tác kế tóan tài chính của Cơng ty, tổ chức thiết lập các văn bản, biểu mẫu, báo cáo tài chính, tham mưu cho giám đốc xây dựng các kế hoạch tài chính, chiến lược kinh doanh, lập kế hoạch tài chính, kế hoạch tài chính tín dụng đối với các đơn vị liên quan, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Ban Giám đốc.

- Kế toán mua hàng:

Chịu trách nhiệm ghi chép một cách đầy đủ, chính xác tồn bộ tình hình q trình mua hàng của doanh nghiệp từ các nguồn nhằm theo dõi và thúc đẩy q trình mua hàng và thanh tốn tiền nhanh nhất. Đồng thời giám sát chặt chẽ tình hình mua hàng của doanh nghiệp, chi phí phát sinh trong q trình mua hàng.

- Kế toán tổng hợp và kế toán thuế.

Lên bảng lương và các chế độ theo phịng hành chính cho công nhân viên trong công ty.

Tập hợp tất cả các chứng từ của kế toán chi tiết để lên báo cáo tài chính, xác định kết quả kinh doanh của cơng ty.

Lập báo cáo chi tiết tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Ngân sách nhà nước…

- Kế toán bán hàng

Hàng ngày khi nhận được phiếu xuất kho, hóa đơn bán hàng, hoá đơn mua hàng do bộ phận bán hàng và thủ kho chuyển lên .Kế tốn hàng hố¸ có nhiệm vụ cập nhật dữ liệu lên báo cáo chi tiết số lượng nhập- xuất - tồn của từng loại hàng hoá và đối chiếu khớp số liệu với thủ kho về tình hình nhập - xuất - tồn các mặt

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH dịch vụ và thương mại hương mai (Trang 28)