(Nguồn: Phịng Hành chính) * Chức năng, nhiệm vụ của các phịng ban
Giám đốc: Là người đứng đầu cơng ty, điều hành mọi hoạt động của công ty, quyết định và chịu trách nhiệm trước cơ quan nhà nước có thẩm quyền, trước pháp luật và cán bộ công nhân viên trong công ty về kết quả SXKD của cơng ty.
Phịng hành chính: giám sát, quản lý về nhân sự trong công ty, thực hiện cơng tác hành chính, văn thư, quản trị văn phòng.
Phòng dự án đấu thầu: Tiếp cận chủ đầu tư các sản phẩm, lập hồ sơ đấu thầu, quản lý hồ sơ đấu thầu và tham gia đấu thầu các sản phẩm. Ngồi ra, phịng Dự án đấu thầu cũng có trách nhiệm mở rộng thị trường, tiếp cận khách hàng, tìm kiếm các đối tác chiến lược mới và đưa ra những hướng kinh doanh mới nhằm làm tăng lợi nhuận công ty.
Phịng Kỹ thuật- vật tư: có nhiệm vụ tìm hiểu rõ các thông số kỹ thậu và thông tin của sản phẩm để qua đó đưa ra những phương án xây dựng tối ưu cụ thể để giới thiệu đến khách hàng. Bên cạnh đó, phịng kỹ thuật cũng có nhiệm vụ theo dõi, giám sát việc sản xuất tại sản phẩm nhằm kịp thời đưa ra những báo cáo và các đề xuất đến ban giám đốc công ty để giải quyết. Chuyên phụ trách tìm kiếm nguồn ngun vật liệu trong nước và ngồi nước, chịu trách nhiệm thu mua nguyên vật liệu cho các sản phẩm mà công ty tham gia.
Phịng Kế tốn - tài chính: Có nhiệm vụ tổ chức hoạch tốn q trình SXKD trong doanh nghiệp, đảm bảo tài chính cho tồn cơng ty đồng thời thực hiện cơng tác kế toán thống nhất theo qui định hiện hành; hướng dẫn các bộ phận khác trong
công ty thực hiện đúng chế độ thể lệ quy định về kế tốn tài chính, đồng thời phải cung cấp đủ các tài liệu cần thiết cho các bộ phận liên quan, ngược lại các bộ phận khác của công ty phải thị hành đúng thể lệ chế độ và phải cung cấp đầy đủ, kịp thời các tài liệu liên quan cho phịng kế tốn. Trong đó, kế tốn trường chịu trách nhiệm tồn bộ về quản lý phân cơng nhiệm vụ trong phòng, chịu trách nhiệm kiểm tra và tổng hợp các số liệu kế toán, lập báo cáo kế toán gửi lên giám đốc, đồng thời chịu trách nhiệm trước giám đốc về tính xác thực của các số liệu, làm việc với cơ quan thuế trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhân sách nhà nước.
Phòng kinh doanh: chịu trách nhiệm về lĩnh vực kinh doanh của Công ty, tạo mối quan hệ với bạn hàng, quảng cáo các mặt hàng của Công ty. Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh định kỳ của Công ty; lập kế hoạch phân giao, điều phối và bổ sung nhiệm vụ cho các cửa hàng. Tổng hợp số liệu, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh tháng, quý, năm; Phân tích đánh giá kết quả hoạt động kinh tế theo tháng, quý, năm.
Với đặc kiểm kinh doanh của phịng Kinh doanh là: Bn bán ngun phụ liệu trong lĩnh vực cơ khí; Bn bán vật liệu xây dựng; Trang trí nội thất, ngoại thất; Chuẩn bị mặt bằng; Bán bn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác; Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động; Vận tải hành khách đường bộ khác.
Đề xuất với lãnh đạo Công ty về các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và hiệu quả kinh doanh. Phối hợp với các phịng ban cùng hồn thành cơng việc được giao.
2.1.3 Chính sách kế tốn
Chế độ kế tốn áp dụng: Cơng ty đã áp dụng chế độ kế tốn theo Thơng tư
200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
Kỳ kế tốn năm :của cơng ty bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào 31/12.
Đơn vị tiền tệ sử dụng: đồng Việt Nam
Phương pháp tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ với thuế suất
hàng bán ra là 10%
Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
-Hàng tồn kho tính theo giá gốc
-Phương pháp tính giá hàng tồn kho cuối kì: Nhập trước xuất trước. -Phương pháp hạch toán hàng tồn kho : Kê khai thường xuyên
Phương pháp khấu hao TSCĐ: TSCĐ của công ty bao gồm TSCĐ hữu
hình và TSCĐ vơ hình, TSCĐ được thể hiện theo nguyên giá trừ hao mòn lũy kế. Khấu hao TSCĐ được tính theo phương pháp đường thẳng
Nguyên tắc ghi nhận chi phí lãi vay: Chi phí thực tế phát sinh
Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận các khoản dự phịng phải trả: Giá
trị được ước tính hợp lí nhất
2.1.4 Hình thức kế tốn và hình thức tổ chức cơng tác kế tốn
Hiện nay Cơng ty TNHH dịch vụ và thương mại Hương Mai đang áp dụng trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký chung.
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn Nhật ký chung :đó là tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải ghi vào sổ Nhật Ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung , theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Hình thức kế tốn Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau: + Sổ Nhật ký chung.
+ Sổ cái
+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Doanh nghiệp không sử dụng sổ nhật ký đặc biệt Chứng từ gốc
(2) (1)
Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ nhật ký chung (3) (4) Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái (5) (6) Bảng cân đối số phát sinh (8) (7)
Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra