Trong thời gian qua với sự cố gắng của ban lãnh đạo cùng tồn thể cơng nhân viên. Công ty đã đạt được những kết quả đáng khen ngợi. Tuy nhiên, để có thể tiếp tục tồn tại và phát triển cơng ty cần phải cố gắng nhiều hơn nữa. Công ty cần chú trọng vào các phương diện sau:
Nâng cao chất lượng họat động kinh doanh, phục vụ tốt nhu cầu khách hàng, thúc đẩy nhanh họat động tiêu thụ hàng hóa, tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn nhằm nâng cao họat động sản xuất kinh doanh. Từ đó nâng cao sức cạnh tranh bằng chất lượng và uy tín.
Chủ động tìm kiếm thâm nhập thị trường quốc tế, có kế hoạch nghiên cứu khảo sát thị trường quốc tế một cách chính xác làm tiền đề cho các hoạt động ngoại thương. Việc tìm kiếm khai thác và mở rộng thị trường xuất khẩu sẽ làm tăng kim ngạch xuất nhập khẩu và hoàn thành tốt kế hoạch về giá trị kim ngạch xuất khẩu từ đó tăng doanh thu của công ty.
Phấn đấu hạ giá thành sản phẩm, trong đó tập trung vào việc tìm nguồn ngun liệu có giá hợp lý, giảm tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm.
Khai thác triệt để mở rộng thị trường, có biện pháp tích cực từ tổ chức đến khai thác tiếp thị bán hàng, tổ chức sản xuất tốt, đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng.
Cơ chế bán hàng hợp lý đảm bảo hài hịa quyền lợi khách hàng và cơng ty, tăng sức cạnh tranh, duy trì tập trung đẩy mạnh công tác thu nợ khách hàng.
động, tăng hệ số sử dụng máy móc và trang thiết bị.
Duy trì bảo dưỡng, bảo quản máy móc thiết bị theo định kỳ và nội dung đã được ban hành cho từng đơn vị.
Cải thiện nâng cấp cơ sở vật chất các cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm nhằm thúc đẩy và phát triển mạng lưới bán lẻ.
Tiếp tục hoàn thiện cơ cấu tổ chức làm cho bộ máy quản lý gọn nhẹ và hiệu quả hơn để tạo điều kiện thuận lợi tiến hành các họat động kinh doanh phù hợp.
Tuyển dụng thêm lao động có trình độ nghiệp vụ chun mơn cao, mở các lớp học ngắn hạn, dài hạn để nâng cao nghiệp vụ kinh doanh của các nhân viên trong công ty.
Cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo đời sống sức khỏe, đời sống vật chất tinh thần cho người lao động.
Thực hiện chế độ trả lương, thưởng hợp lý, tăng thêm thu nhập so với năm trước.
Duy trì và đẩy mạnh hệ thống tiêu thụ hàng hóa qua các đại lý và các cửa hàng bán lẻ trên phạm vi toàn quốc.
3.3 Giải pháp nhằm hồn thiện kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh doanh của Cơng ty
Trích lập dự phịng các khoản phải thu khó địi
Để hạn chế bớt những thiệt hại và để chủ động hơn về tài chính trong các trường hợp xảy ra rủi ro do nguyên nhân khách quan là thất thu các khoản nợ phải thu công ty phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra hoặc tuổi nợ quá hạn của các khoản nợ và tiến hành lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó địi, kèm theo các chứng cứ chứng minh các khoản nợ khó địi nói trên.
Điều kiện là các khoản nợ phải thu khó địi đảm bảo các điều kiện sau:
+ Khoản nợ phải thu phải có chứng từ gốc, có đối chiếu xác nhận của khách nợ về số tiền còn nợ, bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu cơng nợ và các chứng từ khác
+ Có đủ căn cứ xác định như là khoản nợ phải thu khó địi
nợ hoặc cam kết nợ khác.
Nợ phải thu chưa đến thời hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể, người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử, đang thi hành án hoặc đã chết
Phương pháp trích lập:
Vào cuối năm tài chính, căn cứ vào bảng kê cơng nợ, tình hình thanh tốn cơng nợ, kế tốn xác định mức cần trích lập dự phịng phải thu khó địi cho năm hiện tại. Kế tốn có thể trích lập theo một trong hai cách sau:
Cách 1:
Mức trích lập dự phịng phải thu khó địi =
Cơng nợ phải thu
của khách hàng x
Tỷ lệ nợ phải thu khó địi
Tỷ lệ ước tính ở đây được xác định theo kinh nghiệm của kế toán viên hoặc dựa vào tỷ lệ của những năm trước đó
Cách 2:
Số dự phịng cần trích lập = Số nợ thực tế x Số % có khả năng mất nợ Số % mất nợ được quy định như sau:
Theo thông tư 228/2009/TT- BTC ngày 07 tháng 12 năm 2009 có sửa đổi theo thơng tư 34/2011/TT- BTC ngày 14 tháng 3 năm 2011 về hướng dẫn chế độ trích lập các khoản dự phịng thì tỷ lệ trích lập được quy định như sau:
+ 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 6 tháng đến dưới 1 năm
+ 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm + 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm + 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên
Đối với nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể, người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử hoặc đang thi hành án hoặc đã chết… thì doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất khơng thu hồi được để trích lập dự phịng.
Sau khi lập dự phịng cho từng khoản nợ phải thu khó địi, doanh nghiệp tổng hợp tồn bộ khoản dự phịng các khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm căn cứ hạch tốn vào chi phí quản lý doanh nghiệp..
Việc lập chứng từ
mà có hố đơn chứng từ phải đưa ngay cho bộ phận kế toán để phản ánh, muộn nhất là ngày hôm sau ngày phát sinh chứng từ phải nộp lại cho kế toán phản ánh. Ngay lúc nhân viên phụ trách bàn giao chứng từ, kế tốn phần hành có liên quan đến nghiệp vụ kinh tế phát sinh hạch toán vào sổ sách kế toán tương ứng, tránh hiện tượng bỏ sót chứng từ. Việc chậm hóa đơn để hạch tốn cũng có thể xảy xem xét những trường hợp như nhân viên đi công tác ở xa, hóa đơn khơng về kịp tại thời điểm phát sinh thì cũng có thể linh động, trong những trường hợp đó, muộn nhất cũng là cuối tháng nhân viên phải cố gắng nộp hóa đơn về để kế tốn hạch tốn.
Về sổ kế tốn chi tiết
Ngồi việc xác định kết quả tiêu thụ chung cho tất cả các mặt hàng, Công ty nên xác định kết quả riêng cho từng mặt hàng tiêu thụ. Điều này sẽ giúp cho việc đánh giá khả năng tiêu thụ của từng mặt hàng được dễ dàng hơn giúp nhà quản trị đưa ra những quyết định thúc đẩy phát triển các mặt hàng tiềm năng.
Nên thêm sổ chi tiêt TK 911- Xác định kết quả kinh doanh cho mỗi loại hàng hóa của cơng ty.
Về cơng tác quản lý bán hàng:
Để cung cấp thông tin kịp thời và thực sự hữu ích cho q trình ra quyết định của Ban giám đốc. Công tác quản lý bán hàng là rất quan trọng và ln ln đóng vai trị then chốt của q trình sản xuất va kinh doanh của cơng ty. Hàng tháng cần có các báo cáo quản trị phải mang tính chất so sánh và có thể lập theo từng phương thức bán hàng hoặc từng mặt hàng chính nhằm phân tích được kinh doanh theo mặt hàng nào hoặc phương thức nào sẽ đem lại doanh thu và hiệu quả kinh doanh cao hơn. Báo cáo quản trị có thể kèm theo ý kiến của kế toán để năng cao hiệu quả phân tích của Ban quản trị. Một số báo cáo quản trị có thể lập như sau:
Biểu 3.1 : Báo cáo doanh thu bán hàng
Địa chỉ: Địa chỉ:
BÁO CÁO DOANH THU BÁN HÀNG
(Theo phương thức tiêu thụ hàng hóa) Tháng 4 năm 2018
TT Chỉ tiêu Tổng cộng Bán bn Bán lẻ
ST % ST %
1 Doanh thu thuần 887.800.000 680.000.000 76.5 207.800.000 23.5 2 GVHB 646.100.000 495.000.000 76.5 151.100.000 23.5 3 Lãi gộp 241.700.000 181.275.000 76.5 60.425.000 23.5 4 Chi phí bán hàng 52.000.000 35.000.000 67 17.000.000 33 5 Chi phí quản lý 62.000.000 43.000.000 69 19.000.000 31 6 Lợi nhuận thuần 127.700.000 80.000.000 63 47.700.000 37
Ngày 30 tháng 4 năm 2018
Người lập báo cáo Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, đóng dấu, họ tên)
Việc phân tích báo cáo trên sẽ cung cấp cho nhà quản trị thấy được sự đóng góp vào lợi nhuận gộp của các phương thức bán hàng, qua đó để đưa ra các quyết định nên chú trọng đầu tư vào phương thức tiêu thụ nào.
Biểu 3.2 :
Tên đơn vị: Địa chỉ:
BÁO CÁO TÌNH HÌNH TIÊU THỤ HÀNG HĨA
Tháng 4 năm 2018
Đơn vị tính: VNĐ
STT Tên nhóm hàng hóa
Số lượng Chênh lệch
Kế hoạch Thực tế Tương đối Tuyệt đối
1 2 3 .... ............ .......... ............... ............... ................... Tổng cộng Ngày 30 tháng 4 năm 2018
Người lập báo cáo Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Việc phân tích báo cáo trên sẽ giúp nhà quản trị thấy được lượng hàng hóa tiêu thụ thực tế so với kế hoạch để từ đó có kế hoạch tiêu thụ cho phù hợp tránh tình trạng tồn đọng hàng hóa.
- Ý kiến 3: Để đáp ứng yêu cầu quản trị doanh thu, doanh nghiệp cần phải tổ
chức kế toán chi tiết theo từng khoản doanh thu và tiến hành trên sổ chi tiết doanh thu.Vì hàng hóa của cơng ty rất đa dạng nên sổ chi tiết sẽ được mở cho từng loại hàng hóa nhằm theo dõi cả về mặt số lượng và giá trị của hàng hóa bán ra. Ở phạm vi kế tốn tài chính, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp được tính bằng cách cộng cả ba kết quả của hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính và hoạt động khác ta được kết quả SXKD là một kết quả chung.Tuy nhiên các nhà quản trị doanh nghiệp thì ngồi kết quả chung đó rất cần các số liệu, thơng tin kế tốn về kết quả từng loại hoạt động lại phải chi tiết, cụ thể theo từng ngành nghề kinh doanh, từng loại hàng hóa, lao vụ dịch vụ...Do đó cần thiết phải tổ chức kế toán quản trị KQKD nhằm giúp các nhà quản trị đưa ra các quyết định đúng đắn, phù hợp để đầu
tư mở rộng phát triển SXKD chiếm lĩnh thị trường, đứng vững trong cạnh tranh...và để đạt được mục tiêu cuối cùng khơng ngồi lợi nhuận tối đa.
Việc xác định chi tiết từng nội dug, yếu tố cấu thành để xác định kết quả lãi(lỗ) các doanh nghiệp có thể sử dụng sổ chi tiết kết quả theo mẫu(trên cơ sở kết hợp sổ chi tiết doanh thu và sổ chi tiết kết quả kinh doanh.
Biểu 3. 3: Sổ chi tiết tiêu thụ, kết quả. SỔ CHI TIẾT TIÊU THU, KẾT QUẢ
Tên sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ: Mic SX20-12X Tháng 4 năm 2018 Đơn vị tính: VNĐ Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải
Doanh thu Các khoản giảm trừ Giá vốn hàng bán Lãi/ lỗ Số Ngày SL ĐG TT Chiết khấu Giảm giá ... . 31/4 31/4 Xuất bán 15 9.600.000 144.000.000 - - - 112.500.000 31.500.000 Cộng 15 9.600.000 144.000.000 - - - 112.500.000 31.500.000 Ngày 30 tháng 4 năm 2018
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám Đốc
(Ký, họ tên) (Ký,họ tên) (Ký, họ tên,đóng dấu)
Dựa vào báo cáo kết quả bán hàng từng mặt hàng, các nhà quản trị có thể biết được mặt hàng nào có lợi nhuận cao, mặt hàng nào có lợi nhuận thấp để từ đó quyết định cơ cấu mặt hàng cho hợp lý, nhằm tối đa hoá lợi nhuận.
Về phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp cho từng mặt hàng
Công ty kinh doanh nhiều loại sản phẩm, nhưng không phải sản phẩm nào cũng bán chạy như nhau. Mỗi loại sản phẩm sẽ được người tiêu dùng ưa chuộng khác nhau. Có những sản phẩm tiêu thụ trong kỳ có doanh thu lớn, tốc độ bán hàng cao, đáp ứng nhu cầu của khách hàng tốt hơn nhưng có những loại sản phẩm thì ngược lại. Một trong những biện pháp tăng lợi nhuận là phải chú trọng nâng cao
doanh thu của nhóm mặt hàng cho mức lãi cao. Vì vậy, cơng ty cần phải có tiêu thức phân bổ hợp lý chi phí bán hàng, chi phí quản lý cho từng mặt hàng để phản ánh chính xác kết quả hoạt động tiêu thụ của từng mặt hàng từ đó xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm mang lại hiệu quả cao nhất. theo em nên phân bổ các mặt hàng theo doanh số bán ra.
Ta sẽ có tiêu thức phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp theo doanh số bán như sau:
CPBH(CPQL) phân bổ cho nhóm HH(i) = CPBH(CPQL) cần phân bổ x DTT của nhóm HH (i) Tổng DTT của nhóm HH
Sau khi phân bổ CPBH, CPQL cho từng nhóm sản phẩm, ta có thể xác định kết quả kinh doanh cho từng nhóm theo cơng thức sau:
Kết quả kinh doanh của nhóm HH(i) = DTT của nhóm HH(i) - GVHB nhóm HH(i) - CPBH và CPQL được phân bổ
Cụ thể: Phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho nhóm mặt hàng là PISTON MAZDA CX5 2.5:
Biết: + Doanh số bán là: 40.423.240 đ + Tổng doanh thuần: 399.960.635 đ + Doanh thu thuần: 40.423.240 đ + Giá vốn: 22.320.000 đ
+ Chi phí bán hàng và chi phí quản lý: 142.487.267 đ Ta tiến hành phân bổ CPBH và CPQL theo doanh số bán: Chi phí BH, QL phân bổ
cho Piston Mazda CX5 2.5 =
142.487.267
399.960.635 x 40.423.240 = 14.400.909,71
Biểu 3.4: Bảng xác định kết quả nhóm mặt hàng PISTON MAZDA CX5 2.5
Tháng 03 Năm 2018
Tên mặt hàng: PISTON MAZDA CX5 2.5
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu Tháng 3
Doanh thu thuần 40.423.240
Giá vốn hàng bán 22.320.000
Lợi nhuận gộp 18.103.240
Chi phí BH+ QLDN 14.400.909
KẾT LUẬN
Hồ vào dịng chảy hội nhập kinh tế của đất nước cùng với thế giới và trong khu vực đầy những khó khăn và thử thách, Cơng ty TNHH dịch vụ và thương mại Hương Mai đã từng bước tăng trưởng và phát triển, tạo thế đứng vững chắc cho mình.
Hoạt động bán hàng ln chiếm giữ một vai trị rất quan trọng trong các tổ chức kinh doanh. Hoạt động này diễn ra thuận lợi doanh nghiệp không chỉ đẩy nhanh được tốc độ luân chuyển của vốn mà còn tạo ra được một bộ phận giá trị mới - đó là lợi nhuận. Lợi nhuận thu được từ hoạt động bán hàng chiếm phần lớn trong tồn bộ kết quả hoạt động kinh doanh. Vì vậy việc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ là rất cần thiết. Để làm được điều này phụ thuộc rất lớn vào tính chính xác, kịp thời của những thơng tin kinh tế cung cấp từ bộ phận kế toán.
Qua một khoảng thời gian thực tập tại công ty, được sự giúp đỡ của các bác, các cô, chú, anh chị trong cơng ty nói chung và phịng kế tốn nói riêng đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em được tiếp cận với thực tế của cơng tác kế tốn, để vận dụng những kiến thức đã học trong nhà trường. Song với kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế và thời gian tìm hiểu chưa dài nên bài khóa luận này chỉ nghiên cứu được một số vấn đề cơ bản mà chưa chun sâu, tỉ mỉ, cịn một số sai sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp, chỉ bảo của các thầy cô trong khoa và các cán bộ phịng kế tốn Cơng ty TNHH dịch vụ và thương mại Hương Mai để em có thể rút ra những kinh nghiệm bổ ích phục vụ cho q trình cơng tác thực tế sau này.