Hệ thống sổ kế toán:

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán chi phí xây dựng công trình bƣu điện đan phƣợng tại công ty cổ phần tƣ vấn xây dựng việt anh (Trang 28 - 36)

5. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp

1.2 Kế toán xây dựng theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành

1.2.3 Hệ thống sổ kế toán:

Các hình thức ghi sổ kế tốn theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 áp dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ gồm 4 phương pháp sau:

Hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ Cái;

Trình tự của hình thức ghi sổ kế toán Nhật ký - sổ cái

Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào Sổ Nhật ký - Sổ Cái. Số liệu của mỗi chứng từ (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại) được ghi trên một dịng ở cả 2 phần Nhật ký và phần Sổ Cái. Bảng tổng hợp chứng từ kế toán được lập cho những chứng từ cùng loại (Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập…) phát sinh nhiều lần trong một ngày hoặc định kỳ 1 đến 3 ngày.

Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghi Sổ Nhật ký - Sổ Cái, được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế tốn chi tiết có liên quan.

Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng vào Sổ Nhật ký - Sổ Cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số liệu của cột số phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở phần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng. Căn cứ vào số phát sinh các tháng trước và số phát sinh tháng này tính ra số phát sinh luỹ kế từ đầu quý đến cuối tháng này. Căn cứ vào số dư đầu tháng (đầu quý) và số phát sinh trong tháng (trong quý) kế tốn tính ra số dư cuối tháng (cuối quý) của từng tài khoản trên Nhật ký - Sổ Cái.

Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng (cuối quý) trong Sổ Nhật ký - Sổ Cái phải đảm bảo các yêu cầu sau:Tổng số tiền của cột phát sinh ở phần nhật ký bằng với tống số phát sinh nợ của tất cả các tài khoản và bằng tổng số phát sinh có của tất cả các tài khoản. Tổng số dư nợ của các tài khoản bằng tổng dư có của các tài khoản

Các sổ, thẻ kế toán chi tiết cũng phải được khoá sổ để cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng. Căn cứ vào số liệu khoá sổ của các đối tượng lập “Bảng tổng hợp chi tiết" cho từng tài khoản. Số liệu trên “Bảng tổng hợp chi tiết” được đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và Số dư cuối tháng của từng tài khoản trên Sổ Nhật ký - Sổ Cái.

Số liệu trên Nhật ký - Sổ Cái và trên “Bảng tổng hợp chi tiết” sau khi khóa sổ được kiểm tra, đối chiếu nếu khớp, đúng sẽ được sử dụng để lập báo cáo tài chính.

Sơ đồ trình tự của hình thức ghi sổ kế tốn nhật ký sổ cái

Sơ đồ 2.1: Hình thức ghi sổ kế tốn - nhật ký sổ cái

 Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ;

Đặc trưng cơ bản của hình thức ghi sổ kế toán - Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “ Chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế tốn tổng hợp bao gồm:

+ Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ + Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ cái

Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở những chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại, có cùng nội dung kinh tế

Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế tốn kèm theo, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế tốn.

Hình thức ghi sổ kế tốn - Chứng từ ghi sổ bao gồm các loại sổ kế toán sau: Chứng từ ghi sổ; Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ;

Các Sổ, Thẻ kế tốn chi tiết;

Trình tự của hình thức ghi sổ kế tốn - Chứng từ ghi sổ

Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán hoạc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ cái. Các Chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được ghi vào Sổ, Thẻ kế tốn chi tiết có liên quan.

Cuối tháng, phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái. Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh.

Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng Tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính.

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng Tổng số phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Tổng số dư Nợ và Tổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau và số dư của từng tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng số dư cuả từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.

Sơ đồ hình thức ghi sổ kế tốn - Chứng từ ghi sổ

Sơ đồ2.2:Sơ đồ ghi sổ theo hình thức ghi sổ chứng từ ghi sổ

 Hình thức kế tốn trên máy vi tính.

Trình tự của hình thức ghi sổ kế tốn máy theo Nhật ký chung

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hợp pháp, hợp lệ đã được định khoản kế toán ghi vào sổ nhật ký chung , một định khoản có bao nhiêu tài khoản thì phải ghi vào nhật ký chung bấy nhiêu dòng.

Căn cứ vào nhật ký chung kế toán ghi sổ ghi vào sổ cái tài khoản liên quan theo từng nghiệp vụ.

Riêng những chứng từ có liên quan đến tiền mặt hằng ngày, thủ quỹ ghi vào sổ quỹ. Những chứng từ liên quan đến các đối tượng cần hạch tốn chi tiết thì đồng thời được ghi vào các sổ chi tiết có liên quan.

Cuối tháng cộng sổ, thẻ kế toán chi tiết để lấy số liệu lập các báo cáo tổng hợp chi tiết.

Cuối tháng cộng sổ cái tài khoản, số liệu trên sổ cái đối chiếu với các bảng tổng hợp chi tiết có liên quan. Sổ cái sau khi đối chiếu khớp đúng được dùng để lập bảng cân đối số phát sinh các tài khoản.

Cuối tháng căn cứ vào bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản, bảng tổng hợp chi tiết, sổ Nhật ký đặc biệt để lập bảng báo cáo kế toán ( bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ)

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn trên máy tính

Hình thức kế tốn Nhật ký chung

Theo hình thức nhật ký chung, bao gồm các loại sổ sách kế toán sau: + Sổ nhật ký chung

+ Sổ cái TK + Sổ chi tiết TK

+ Các bảng phân bổ, bảng kê

Kế tốn Cơng ty khơng mở sổ nhật ký đặc biệt, nếu nghiệp vụ nào phát sinh với khối lượng lớn, liên tục, kế toán phần hành sẽ mở sổ chi tiết để theo dõi.

 Về hạch tốn NVL hiện nay, Cơng ty đang sử dụng các loại sổ kế toán sau: + Chứng từ ban đầu: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT..

+ Thẻ kho: theo dõi số lượng nhập, xuất, tồn kho của từng NVL, làm căn cứ xác định số lượng tồn kho.

+Bảng tổng hợp nhập, xuất NVL +Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn +Sổ chi tiết

Sổ nhật ký chung: Dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo trình tự thời gian.

Sổ cái: Để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế , tài chính phát sinh trong niên độ kế toán theo TK kế toán. Gồm sổ cái các TK:

TK 152: Nguyên vật liệu

TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang TK 331: Phải trả người bán

TK 111: Tiền mặt

TK 112: Tiền gửi ngân hàng

Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức NKC:

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Cơng ty có mở sổ, thẻ kế tốn chi tiết nên đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.

Chứng từ kế toán Sổ, thẻ kế toán chi tiết SỔ NHẬT KÝ CHUNG SỔ CÁI Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh

Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính. Trình tự ghi theo hình thức Nhật ký chung được thực hiện theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.4 Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký chung

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Chi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

Tổ chức hệ thống BCTC

Khi năm tài chính kết thúc, Cơng ty lập các báo cáo kế tốn nhằm cung cấp thơng tin một cách tổng qt về tình hình tài sản, nguồn vốn, tài chính và kết quả hoạt động trong năm vừa rồi của Công ty. Thông tin trên BCTC là căn cứ quan trọng cho việc

đưa ra những quyết định về quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh của chủ DN,các nhà đầu tư, đồng thời cung cấp thông tin phục vụ yêu cầu quản lý vĩ mô của Nhà nước. Hệ thống báo cáo tài chính của Cơng ty phải lập để nộp cho các cơ quan quản lý Nhà nước bao gồm :

 Bảng cân đối kế tốn: đây là một báo cáo tài chính chủ yếu phản ánh khái quát tình hình tài sản của Cơng ty theo giá trị ghi sổ của tài sản và nguồn hình thành tài sản tại một thời điểm. Báo cáo này được lập theo Mẫu số B01-DN.

 Báo cáo kết quả kinh doanh: đây là báo cáo tổng hợp, phản ánh tóm lược các khoản doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của Cơng ty trong một thời kỳ; được lập theo mẫu số B02-DN.

 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: đây là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ của doanh nghiệp. Báo cáo này được lập theo Mẫu số B03-DN.

 Thuyết minh báo cáo tài chính: đây là báo cáo nhằm thuyết minh và giải trình bằng lời, bằng số liêu một số chỉ tiêu kinh tế - tài chính chưa được thể hiện trên các báo cáo tài chính ở trên. Báo cáo này được lập theo Mẫu số B09-DNN.

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH BƯU ĐIỆN ĐAN PHƯỢNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG

VIỆT ANH

2.1. Tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến vấn đề nghiên cứu.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán chi phí xây dựng công trình bƣu điện đan phƣợng tại công ty cổ phần tƣ vấn xây dựng việt anh (Trang 28 - 36)