Nguyên tắc chung.

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tại khoa dược bênh viên giao thông vận tải trung ương và hiệu thuốc traphaco 260 cầu giấy, công ty traphaco hà nọi (Trang 85 - 91)

V. Sắp xếp, bảo quản thuốc và dược liệu 1 Nguyên tắc chung.

2. Nguyên tắc chung.

* Nguyên tắc chung:

- Phải theo dõi nhiệt độ và độ ẩm và các biện pháp che nóng chống ẩm kịp thời/

- Kho phải có nhiệt kế ẩm ở những nơi cần thiết và phải ghi chép sổ sách theo dõi hàng ngày.

- Sử dụng chất hút ẩm cần thiết.

- Áp dụng phương pháp thông hơi, thoáng gió tự nhiên hoặc phương pháp cơ điện, máy hút ẩm, máy điều hoà nhiệt độ tủ lạnh.

- Phải tránh tác động của ánh sáng, đặc biệt là thuốc dễ bị hỏng bởi ánh sáng phải có biện pháp bảo quản phù hợp.

- Kho thuốc phải dùng màn che hoặc đóng gói kín cửa. - Từng thứ thuốc phải đựng trong chai lọ, giấy đen….

- Thuốc hoá chất y cụ phải được kiểm soát, kiểm nghiệm khi xuất nhập…

- Kho thuốc phải sạch sẽ, bố trí nơi nhận, giao không có sâu mọt, mối chuột.

- Có nơi riêng để xử xử lý hàng hỏng, kém phẩm chất. - Cẩm nang thức ăn vào kho.

- Có chế độ vệ sinh khu vực kho, nơi làm việc, các phương tiện, dụng cụ bao bì…

- Thuốc, hoá chất, y cụ phải có bao bì đóng gói, bao bì đóng gói phải đáp ứng yêu cầu từng loại, sạch sẽ, thuận tiện cho việc vận chuyển.

- Bao vì thuốc độc, thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần phải đúng qui định theo đúng quy chế quản lý.

- Không dùng lẫn bao bì đóng gói của loại thuốc này cho loại thuốc khác và ngược lại… nhất là loại thuốc có tính tương kỵ và độc.

- Thuốc và y dụng vụ phải có nhãn đúng quy chế, các thuốc cần hướng tới, bảo quản phải thêm nhãn hiệu hướng dẫn làm theo.

- Thuốc độc, thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần phải bảo quản theo đúng quy chế từng loại.

- Thuốc độc, thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần và các thuốc khác nếu kém phẩm chất và mất phẩm chất thì phải xếp riêng cho từng loại và có bảng ghi.

- Hàng kém chất lượng cho để sử lý và xử lý theo kết quả kiểm nghiệm, phân loại chất lượng, khi sử lý phải lập hội đồng sử lý đúng quy định.

* Nguyên tắc bảo quản cụ thể. - Đối với thuế bột.

+ Thuốc mới nhập phải kiểm tra nắp, nút, bao bì… Nếu lô thuốc nào đóng gói chưa cẩn thận phải đóng góp lại.

+ Đóng gói lẻ: trường hợp phải đóng gói lẻ để cấp phát co thẻ đóng gói trong túi polyetylen. Nếu đóng bằng túi giấy chỉ thể đóng gói vừa đủ trong tuần lễ, và khi ra lẻ phải chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cân đong… để hạn chế thời gian tiếp xúc với không khí.

Đối với các thuốc dễ hư hỏng do chảy lỏng và dễ bị oxy hoá thì phải đóng gói trong điều kiện khô ráo, tránh ánh sáng.

+ Thuốc bột có nguồn gốc động vật như: bột cao gan, hút ẩm rất mạnh mẽ, dễ bị nấm mốc và vi khuẩn gây hư hỏng, khi bảo quản phải chú ý giữ cho bì nguyên vẹn. Nếu bao bì thủng rách phải xử lý bằng cách thích hợp.

+ Phân loại và sắp xếp hợp lý cho các thuốc, tránh ánh sáng và nhiệt độ. - Đối với thuốc viên:

+ Khi xuất nhập phải kiểm tra nắp, nút bao bì

+ Không chất vật cứng, sắc chọn có góc cạnh lên bao bì đựng thuốc nén chặt khi đóng gói

+ Viên có hoạt chất bay hơi không đựng vào túi polyetylen

+ Các viên nang dễ hút âm ở nhiệt độ cao (80-90%) rất khó bảo quản, (25-28%) dễ chảy dính ở nhiệt độ ẩm cao, cần được chú ý.

Nếu đóng gói lẻ nên đóng gói đủ trong đợt điều trị hoặc trong ngày. Khi sắp xếp trong khi phải chú ý đến sự chịu đựng của giá kệ cần phân loại và sắp xếp hợp lý cho các thuốc tránh ánh sáng nhiệt độ.

- Đối với thuốc tiêm.

+ Khi xuất nhập phải kiểm tra, theo dõi hiện tượng biến chất, đổi màu, vẩn đục.

Bảo quản đúng chế độ với các thuốc đặc biệt và hạn ngắn như huyết thanh, văcxin.

Đối với các kháng sinh, nội như Penicilin, Steptomcin nhất thiết phải kiểm tra phẩm chất và tiến hành phân loại, loại dễ hút ẩm thì bao sáp. Nếu bị hút ẩm rồi thì dùng chất hút ẩm sau bao sáp.

- Đối với dạng thuốc lỏng:

+ Thuốc lỏng dễ bị hư hỏng do nấm mốc và đổ vỡ do va chạm vì vậy khi bảo quản phải cẩn thận.

Đối với các thuốc nước ngọt như: siro, potio… phải lắc kỹ trước khi cấp phát.

+ Tránh đổ vỡ khi và chạm, khi đóng gói phải thêm chất chèn, lót thích hợp. Khi vận chuyển phải nhẹ nhàng khi ký hiệu "tránh đổ vỡ" và tránh lật ngược".

- Đối với loại thuốc dầu mỡ:

+ Bảo quản thuốc ở nơi mát, không bảo quản với nhiệt độ quá lạnh sẽ gây hiện tượng ngưng kết acid Stearic trong dầu mỡ.

Đóng gói kín, đầy đủ, hạn chế dầu mỡ tiếp xúc với oxy không khí. Khi đóng gói xong phải lau chùi kỹ miệng, thùng hợp trước khi đóng nắp, nút… Nếu lượng dầu mỡ còn lại ít phải chuyển sang thùng nhỏ có dung tích thích hợp, có thể dùng thùng gỗ nhựa.

Không xếp nặng vật nặng lên ống, tuýp, nắp ống tuýp phải vặn thật chặt để tránh rò rỉ, chai lọ đựng thuốc mỡ nên dùng vật liệu bằng nhựa, sành sứ…

- Các dạng bào chế động dược. + Gồm có cốm, hoàn, rượu, siro…

Để bảo quản tốt các chế phẩm động Dược phải sử lý ngay thuốc kém chất lượng, trả lại Xí nghiệp, Công ty các chế phẩm không đủ quy cách, tiêu chuẩn, kịp thời thay chai, lọ, nút túi, bị rách.

+ Chú ý sắp xếp trong kho phải lưu ý đến sức chịu đựng của bao bì. + Khi vận chuyển phải nhẹ nhàng, chèn cẩn thận tránh đổ vỡ.

* Nguyên tắc bảo quản hoá chất, dược liệu, dụng cụ, y tế có trần nhà, hiện riêng để tránh ánh sáng chiếu trực tiếp vào, làm nhiều cửa ra vào và cửa sổ thuận tiện cho việc thông gió.

- Hoá chất độc dùng cho vệ sinh phòng dịch (Diệt muỗi), ruồi, côn trùng…) và hoá nghiệm cần được bảo quản trong kho riêng biệt với kho thuốc khác.

- Phải chuẩn bị đầy đủ các phương tiện phòng chống độc và thuốc sử lý khi sảy ra tai nạn lao động.

- Các thuốc và phương tiện thường dùng trong bảo quản thuốc và hoá chất là: + Nước sôi + Natri hudrocarbonat 5% + ACid acetic 5% + Dầu chữa bỏng + Bông hút

+ Băng cuộn, băng dính. + Mặt nạ phòng độc.

- Các hoá chất dễ cháy nổ sắp xếp ở kho riêng và thực hiện tốt chế độ bảo quảne.

- Cấm mang lửa, chất gây nổ đến gần khoi đựng hoá chất dễ cháy nổi. - Phải dùng hệ thống dây điện ngầm, cầu chì và công tắc ở phía ngoài kho.

- Không để chung các hoá chất cháy nổ khác.

- Kho chứa các hoá chất dễ ăn mòn phải có giá kệ, tủ, bục làm bằng vật liệu chịu được sự ăn mòn, nền kho phải dải 1 lớp cát 20-40cm.

+ Hoá chất được bảo quản riêng trong đồ bao gói thích hợp và theo quy định bảo hộ lao động.

Bình chai lọ đựng phải chắc chắn, nút kín và gắn chặt vào bình. + Nhãn phải có một lớp palafin tráng ngoài tránh bị ăn mòn

+ Khi vận chuyển, đóng gói phải sử dụng dụng cụ lao động và thực hiện đúng quy định phòng hộ lao động.

- Các chất dễ cháy nổ gây tương kỵ, oxy hoá mạnh, kiềm acid phải để riêng từng khu vực, kho phải đủ rộng để sắp xếp xuất nhập thuận tiện, dễ dàng.

- Cần có trang thiết bị tối thiểu cho việc bốc dỡ, sắp xếp, bảo quản, an toàn lao động.

- Vật liệu đóng gói phải chọn kỹ càng để tránh tương kỵ và còn phải sạch, tránh dùng bao bì của hoá chất này đựng hoá chất khác.

- Hoá chất nhập từ nước ngoài dán thêm nhãn phụ bằng tiếng việt và phải có ký hiệu như: độc, dễ cháy nổi… theo đúng quy định.

- Các bình chứa hoá chất nhất thiết phải để trong dụng cụ có chèn, lót để tránh va dập, vung lắc.

- Các chất ăn mòn mạnh I2 , AgNO3 không được đóng trong bao bì bằng giấy kim loại.

- Phải sử dụng mít kít, đậy kín thích hợp

+ Không đựng nút cao su đạy bình đựng dung môi chất hữu cơ.

+ Các chai lọ đựng Natri hydroxyd Kalihydroxyd không đựng đạy bằng nắp thuỷ tinh mài vì dễ gây kết dính.

- Ra rẻ các hợp chất dễ bị hỏng bởi ánh sáng phải chọn bao bì màu để đựng.

* Bảo quản dược liệu thảo mộc.

- Dược liệu thảo mộc có nhiều loại, đặc điểm và tính chất khác nhau, nhưng nói chung là có đặc điểm cồng kềnh, khối lượng bảo quản lớn, khó đóng gói, thường dùng các bao bì đơn giản không có khả năng chống lại yếu tố gây hư hỏng nên bảo quản như sau.

+ Phòng chống sự phát triển cửa nấm mốc, sâu bọ, mối mọt, chuột kho phải sạch sẽ, sáng sủa đảm bảo nhiệt độ và độ ẩm thích hợp cho từng loại dược liệu trong quá trình bảo quản cần áp dụng các biện pháp chống ẩm nóng cho kho, khi nhập hàng phải kiểm tra và có sự phân loại đối với từng loại dược liệu, chọn bao bì đóng gói thích hợp và có tác dụng bảo quản tốt.

- Phải có kế hoạch phơi sấy cho từng dược liệu, có thể phơi nắng, sấy bằng máy tuỳ dược liệu.

- Bông băng gạc, chỉ khâu phải bảo quản trong kho thoáng khô, tránh ẩm mốc, bụi bẩn, giữ nhiệt độ trong kho ổn định không để nhiệt độ thay đổi đột ngột sẽ gây đọng sương làm ẩm mốc bông bạc gạc.

- Phải có chế độ kiểm tra định kỳ về số lượng cũng như chất lượng trong quá trình bảo quản.

+ Dụng cụ kim khí:

+ Phải bảo quản trong điều kiện khô mát độ ẩm thích hợp + Phải có biện pháp chống ăn mòn, chống gỉ

* Dụng cụ thuỷ tinh

- Bảo quản nơi khô ráo, tránh va chạm

- Trách xếp chồng lên nhau và phải có vật chèn lót - Dụng cụ có nút khóa vòi mài phải tránh nhầm lẫn * Dụng cụ chất dẻo

- Để nơi không quá nóng, lạnh để thay đổi hình thù độ cứng - Đề phòng cháy

- Để nơi không có hóa chất và độ ẩm quá cao vì dễ bị hấp phụ hơi hóa chất

- Tránh xa dung môi hòa tan chất dẻo

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tại khoa dược bênh viên giao thông vận tải trung ương và hiệu thuốc traphaco 260 cầu giấy, công ty traphaco hà nọi (Trang 85 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w