5. Kết cấu khóa luận
2.1. Những nét khái quát về của Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong Ch
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của TPBank Chi nhánh Hà Nội
2..1.2.1 Chức năng
- Thực hiện các hoạt động kinh doanh theo Quyết định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
- Tham mưu cho Ban giám đốc về các vấn đề liên quan đến hoạt động tại địa bàn hoạt động của phòng giao dịch.
2.1.2.2 Nhiệm vụ
- Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn của các tổ chức cá nhân. - Vay vốn của NHNN và các TCTD khác.
- Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển của các tổ chức, cá nhân. - Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đối với các tổ chức, cá nhân. - Thực hiện nhiệm vụ thanh toán giữa các ngân hàng.
- Thực hiện các nhiệm vụ chuyển tiền trong, ngoài nước dưới nhiều hình thức.
2.1.3 Mơ hình tổ chức của TPBank - Chi nhánh Hà Nội
2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy của TPBank Hà Nội - Chi nhánh Hà Nội
Ban giám đốc
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ Sơ đồ bộ máy của TPBank Hà Nội - Chi nhánh Hà Nội
2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
Các phòng/ Bộ phận kinh doanh ( Bao gồm nhưng khơng giới hạn Phịng Khách hàng Cá nhân, Phòng Khách hàng Doanh nghiệp, Phòng Khách hàng Cao cấp, Trung tâm kinh doanh,…)
Chi Nhánh Hà Nội Các phòng kinh doanh Phòng dịch vụ khách hàng Phòng vận hành
- Lập kế hoạch và triển khai kế hoạch kinh doanh của Phòng, đảm bảo chất lượng và hiệu quả hoạt động kinh doanh;
- Phát triển cơ sở khách hàng, phát triển thị phần hoạt động ngân hàng trên địa bàn, thực hiện marketing sản phẩm
- Tiếp xúc, hướng dẫn khách hàng, bán chéo sản phẩm, dịch vụ ngân hàng; Tư vấn, góp ý về đề xuất sản phẩm dịch vụ yêu cầu của khách hàng; Kiến nghị, đề xuất các sản phẩm, dịch vụ mới phục vụ nhu cầu khách hàng;
- Thẩm định hồ sơ tín dụng của khách hàng để thực hiện cho vay theo quy định của pháp luật và quy định nội bộ TBBank
- Tiếp nhận, kiểm tra và lý hồ sơ xuất, nhập khẩu và thanh toán quốc tế trước khi chuyển cho đơn vị chức năng xử lý;
- Thường xuyên kiểm tra, giám sát tình hình hoạt động, sản xuất, kinh doanh của khách hàng sau khi cấp tín dụng;
- Đơn đốc thu hồi nợ; Thường xuyên đánh giá lại khách hàng và các món vay, bảo lãnh; Đề xuất gia hạn nợ, điều chỉnh gia hạn nợ, điều chỉnh lãi, miễn giảm lãi phí…;
- Phân tích, tổng hợp, báo cáo tình hình cho vay, bảo lãnh tại đơn vị;
- Quản lý tài sản đảm bảo trong các hợp đồng tín dụng phát sinh tại Chi nhánh; - Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân cơng của cấp có thẩm quyền.
Phịng/ Bộ phận Dịch vụ khách hàng
- Hoạt động dịch vụ khách hàng: Cung ứng tới khách hàng với chất lượng tốt nhất và thời gian nhanh nhất các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng sau đây:
a) Nhận và chi trả tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán của cá nhân và doanh nghiệp;
b) Mua bán ngoại tệ vãng lai theo quy định; chi trả kiều hối; phát hành thẻ; tiếp nhận và xử lý yêu cầu cung cấp dịch vụ internet banking, mobile banking…;
c) Tiếp nhận và tư vấn thông tin về các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng cho khách hàng; tiếp nhận các yêu cầu, các phàn nàn khiếu nại của khách hàng, trực tiếp hoặc phối hợp với các bộ phận khác để giải quyết;
d) Thực hiện bán chéo sản phẩm theo quy định của TPBank trong từng thời kỳ;
e) Quản lý hoạt động dịch vụ khách hàng và kiểm soát chất lượng dịch vụ khách hàng tại các Phòng Giao dịch, Quỹ tiết kiệm.
- Hoạt động ngân quỹ:
a) Chịu trách nhiệm về công tác quản lý và giao dịch kho quỹ tại Chi nhánh và các Phòng Giao dịch, Quỹ tiết kiệm do Chi nhánh phụ trách.
b) Tổ chức các hoạt động kiểm đếm đóng bó tiền mặt, các hoạt động nộp rút tiền mặt với các Ngân hàng khác và NHNN, các hoạt động thu chi kiểm đếm hộ khách hàng, các hoạt động nhặn giữ tài sản nhờ gửi và các hoạt động ngân quỹ khác do Giám đốc Chi nhánh giao nhánh theo từng thời kỳ.
- Hoạt động thanh toán: Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán trong nước. - Thực hiện các nhiệm khác theo sự phân cơng của cấp có thẩm quyền.
Phịng/Bộ phận Vận hành - Hoạt động hỗ trợ tín dụng:
a) Tiếp nhận, xử lý yêu cầu giải ngân và chịu trách nhiệm hồn thiện hồ sơ giải ngân tín dụng để đệ trình tới Hỗ trợ tín dụng tại Hội sở chính
b) Chịu trách nhiệm thực hiện thẩm định Tài sản bảo đảm theo các quy định, hướng dẫn về nhận, thẩm định và quản lý Tài sản bảo đảm của TPBank trong từng thời kỳ
c) Thực hiện nhắc nợ, thu nợ gốc, nợ lãi định kỳ hàng tháng theo quy định; Kiểm tra, đôn đốc việc thu hồi nợ quá hạn, phối hợp với các bộ phận liên quan tham gia giải quyết các khoản nợ xấu;
d) Soạn thảo, xây dựng các hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tài sản và tiến trình các thủ tục cơng chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm và các thủ tục khác theo quy định của TBBank và quy định của pháp luật;
e) Tiếp nhận và thực hiện tại Đơn vị đối với các giao dịch thanh toán quốc tế, bao gồm chuyển tiền quốc tế và tài trợ thương mại theo phân cấp của TPBank;
f) Thực hiện quản lý và kiểm sốt hồ sơ tín dụng, tài sản bảo đảm, hồ sơ giao dịch thanh toán quốc tế.
- Hoạt động Hành chính Quản trị: a) Cơng tác văn thư, hành chính, lễ tân;
b) Quản lý, mua sắm tài sản, vật tư, trang thiết bị, phương tiện làm việc của Chi nhánh;
c) Tổ chức thực hiện tốt cơng tác bảo vệ cơ quan, phịng cháy chữa cháy, phối hợp Bộ phận Kho quỹ đảm bảo an toàn kho quỹ;
d) Đảm bảo phương tiện vận chuyển, di chuyển an toàn.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân cơng của cấp có thẩm quyền.
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh trong thời gian qua
Mặc dù sự cạnh tranh giữa các ngân hàng là rất ngân hàng ngày càng tăng. Tuy vậy, TP Bank - Chi Nhánh Hà Nội luôn chủ động, cùng với sự quyết tâm nỗ lực khơng chịu bó tay trước khó khăn của đội ngũ cán bộ nhân viên, bằng nhiều giải pháp tích cực, sáng tạo, vận dụng kịp thời và linh hoạt chủ trương…cùng với sự hợp tác nhiệt tình của khách hàng nên NH đã khắc phục được những khó khăn ban đầu, khẳng định đà đi lên của mình, từng bước giải quyết và nâng cao chất lượng đầu tư. Nên trong những năm gần đây đã hoàn thành được chỉ tiêu đề ra.
Bảng 2.1 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của TP Bank - Chi nhánh Hà Nội
Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2015 2016 2017 So sánh 2015/2016 So sánh 2016/2017 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1 2 3 4 5 = 3 - 2 6 = 5/2* 100 7 = 4-3 8 = 7/3* 100 Tổng thu 59.855 88.186 99.565 28.331 47,33% 11.379 12,9% Tổng chi phí 32.978 62.329 70.564 29.351 89% 8.235 12,21% Lợi nhuận trước thuế 22.877 25.857 29.019 2.938 12,84% 3.162 12,23%
Qua số liệu trên ta nhận thấy hoạt động trong các lĩnh vực của Chi nhánh đều có sự tăng trưởng ổn định. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh được mở rộng, thể hiện ở việc cả thu và chi đều tăng lên tuy nhiên tốc độ tăng của tổng thu lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng của tổng chi. Năm 2015 với 59.855 triệu đồng, lợi nhuận thu được sau khi trừ đi các khoản chi phí là 22.877 triệu đồng. Năm 2016 thì thu nhập tăng lên đáng kể là 88.186 triệu đồng, nhưng do chi phí trong năm nay lớn nên lợi nhuận khơng cao là 25.857 triệu đồng. Năm 2017 lợi nhuận thu được sau khi trừ đi tổng chi phí là 29.019 triệu đồng.
Qua thời gian hoạt động và đặc biệt là hoạt động của 3 năm gần đây cùng với sự lãnh đạo của Ban lãnh đạo Chi nhánh và sự nỗ lực của toàn thể cán bộ nhân viên trong Chi nhánh đã đạt được những kết quả khả quan về mọi mặt như: tổng tài sản, huy động vốn, dư nợ... Kết quả ấy đem lại lòng tin cho Khách hàng và giúp cho hoạt động của Chi nhánh ngày càng hiệu quả hơn.
2.1.5. Hoạt động huy động vốn
Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo thành phần kinh tế
Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2015 2016 2017 So sánh 2015/2016 So sánh 2016/2017 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1 2 3 4 5 = 3 -2 6 =5/2*100 7 = 4 -3 8 =7/3*100 Tổng nguồn vốn huy động 156.034 206.434 266.406 50.400 32,3% 59.972 29,05% VHĐ từ tổ chức kinh tế 125.269 160.645 196.947 35.367 28,24% 36.302 22,60% VHĐ từ dân cư 30.765 45.789 69.432 15.024 48,83% 23.643 51,63%
Để nâng cao nguồn vốn, Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Hà Nội một mặt đa dạng hố các hình thức huy động vốn, áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt, cạnh tranh, mặt khác đã áp dụng dịch vụ khách hàng trọn gói, đồng thời nâng cao chất lượng ngân hàng nhằm tạo ra các giải pháp huy động vốn có hiệu quả.
Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy rằng cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh phân theo thành phần kinh tế khá là đa dạng và phong phú tập trung chủ yếu hai phân đoạn khách hàng là tổ chức kinh tế và dân cư. Tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh tăng dần qua các năm điều này là do:
Vốn huy động từ tổ chức kinh tế đã có sự gia tăng đáng kể trong 3 năm qua. Nếu như năm 2015 vốn huy động từ tổ chức kinh tế chỉ là 125.269 triệu đồng thì đến năm 2016 đã tăng lên là 160.645 triệu đồng tương ứng tăng 35.367 triệu đồng chiếm 28,24%. Sang đến năm 2017 thì mức tăng này được tăng lên 196.947 triệu đồng tương ứng với mức tăng 22,60% so với năm 2016. Đây là một con số đáng kinh ngạc cho thấy được sự quản lý và đầu tư của chi nhánh khi xác định được phân đoạn khách hàng từ tổ chức kinh tế. Sự gia tăng của vốn huy động từ tổ chức kinh tế kéo theo sự gia tăng của tổng nguồn vốn huy động trong toàn chi nhánh.
Vốn huy động từ dân cư vẫn còn thấp so với tổng nguồn vốn huy động của toàn chi nhánh. Tuy nhiên trong 3 năm gần đây thì vốn huy động từ dân cư cũng có những bước phát triển khá cao. Nếu như trong năm 2015 tổng nguồn vốn huy động là 30.765 triệu đồng thì đến năm 2016 đã tăng lên là 45.789 triệu đồng. Sang đến năm 2017 thì mức tăng này đã lên 69.432 triệu đồng so với năm 2016 tương ứng với mức tăng là 51,63%. Đây là một mức tăng khá cao chứng tỏ rằng trong năm 2017 chi nhánh Hà Nội đã có những bước phát triển khá là tốt. Có được điều này là do chi nhánh đã có những chính sách linh hoạt trong việc huy động nguồn vốn từ các khách hàng, tạo được niềm tin của khách hàng đối với ngân hàng.
2.2. Thực trạng tình hình huy động vốn từ tiền gửi khách hàng cá nhântại Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong - Chi nhánh Hà Nội tại Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong - Chi nhánh Hà Nội
2.2.1. Các sản phẩm của huy động vốn từ tiền gửi khách hàng cá nhânNgân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong - Chi nhánh Hà Nội Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong - Chi nhánh Hà Nội
Trong thời gian qua, TP Bank chi nhánh Hà Nội đã từng bước tìm cho mình những hướng đi mới phù hợp với sự biến động của thị trường. TP Bank chi nhánh Hà Nội đã triển khai nhiều loại sản phẩm để đáp ứng tốt cho nhu cầu ngày càng phức tạp của khác hàng. Các sản phẩm huy động vốn của chi nhánh:
Tiền gửi thanh toán:
Là tiền gửi để nhận, lưu trữ, chi tiêu các khoản tiền của KH, thực hiện giao dịch thanh tốn khơng dùng tiền mặt, không bị hạn chế về số lần khách hàng muốn gửu tiền vào hoặc rút tiền ra.
Tiền gửi thanh toán bao gồm M1 là các phương tiện có tính lỏng cao nhất chấp nhận ngay trong trao đổi hàng hóa, khối tiền này bao gồm:
- Tiền mặt lưu hành: gồm toàn bộ lượng tiền mặt do ngân hàng trung ương phát hành đang lưu hành ngoài hệ thống ngân hàng.
- Ngân phiếu thanh tốn: do ngân hàng phát hành vào lưu thơng làm tăng khối lượng các phương tiện thanh toán. Trong thời gian cịn hiệp lực ngân phiếu thanh tốn được coi là tiền
- Ngoại tệ tự do chuyển đổi - Vàng
- Tiền gửi thanh tốn: tiền gửi ko kì hạn mà chủ tài khoản có thể viết sec thanh tốn hàng hóa, trả nợ, MasterCard,...
Tiền gửi tiết kiệm:
Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: là khoản tiền gửi có thể rút bất cứ lúc nào,
song không được sử dụng các cơng cụ thanh tốn để chi trả cho người khác, bao gồm 2 loại đó là thông thường và lãi suất bậc thang theo số dư cụ thể:
- Thơng thường: Dành cho khách hàng có tiền tạm thời nhàn rỗi muốn gửi NH vì mục tiêu an tồn và sinh lợi nhưng khơng thiết lập được kế hoạch sử dụng tiền trong tương lai.
- Lãi suất (LS) bậc thang theo số dư: Dành cho khách hàng có số tiền lớn tạm thời nhàn rỗi muốn gửi ngân hàng nhưng không thiết lập được kế hoạch sử dụng tiền trong tương lai, tiền gửi càng nhiều thì khách hàng càng cao. Mức tối thiểu ban đầu là 500.000 đồng, 30USD. Tiền lãi được trả hàng tháng vào ngày cuối tháng và tự động ghi có vào tài khoản nếu khách hàng đặt lịch tự động. Lãi suất theo biểu của lãi suất mà TPBank công bố trong từng thời kỳ. Lãi suất được niêm yết theo tỷ lệ
%/tháng hoặc %/ năm trên cơ sở một năm = 360 ngày và 1 tháng = 30 ngày.
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:
Tiết kiệm thường lĩnh lãi định kỳ: là loại hình tiền gửi có kỳ hạn, theo đó
Khách hàng sẽ nhận tiền lãi định kỳ hàng tháng/quý trong khi sổ tiết kiệm vẫn được duy trì đến hết kỳ hạn.
- Số tiền tối thiểu: 1.000.000 VNĐ - Kỳ hạn: 2,3,6,9,12,18, 24, 36 tháng
- Hình thức lĩnh lãi: chuyển khoản vào Tài khoản thanh toán của Khách hàng - Khơng tất tốn được trước hạn, trong trường hợp TPBank chấp thuận tất toán trước hạn, Khách hàng sẽ phải tất tốn tồn bộ vốn gốc và được hưởng lãi suất không kỳ hạn tại thời điểm rút, đồng thời TPBank sẽ thoái thu khoản lãi chênh lệch hơn Khách hàng đã nhận trước đó.
- Sổ tiết kiệm được phép chuyển nhượng cầm cố, chiết khấu/tái chiết khấu theo quy định của TPBank
Tiết kiệm thường lĩnh lãi cuối kỳ: là loại hình tiết kiệm có kỳ hạn của TPBank trong đó Khách hàng sẽ nhận số tiền gốc và lãi khi đáo hạn sổ tiết kiệm.
- Số tiền gửi tối thiểu: 1.000.000VNĐ
- Kỳ hạn 1-3 tuần, 1,2,3,6,9,12,18,24,36 tháng. -Hình thức nhận lãi: lĩnh lãi cuối kỳ.
- Gốc và lãi khi đáo hạn được đổ vào tài khoản thanh toán của khách hàng hoặc nhận tiền mặt hoặc tái tục theo phương thức khách hàng lựa chọn.
- Được phát hành sổ tiết kiệm Đồng chủ sở hữu.
-Được sử dụng để xác nhận khả năng tài chính Khi đi du học, du học; cầm cố vay vốn
- Thủ tục tất tốn linh hoạt: có thể thực hiện tại bất kỳ điểm giao dịch nào của TPBank.
Tiết kiệm thường lĩnh lãi đầu kỳ: là hình thức gửi tiết kiệm có kỳ hạn mà
khách hàng gửi tiền cam kết gửi tiền trong một khoảng thời gian nhất định và được hưởng lãi suất NGAY khi gửi tiền, ứng với kỳ hạn mà Khách hàng đã lựa chọn theo quy định của Ngân hàng.