6. Kết cấu khóa luận
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cho vay khách hàng cá nhân của NHTM
1.3.1 Yếu tố chủ quan
Chính sách cho vay của ngân hàng
Mỗi NH đều có một chính sách tín dụng phù hợp với điều kiện của riêng mình và thị trường. Chính sách này đảm bảo cho hoạt động tín dụng đi đúng quỹ đạo liên quan đến việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng. Khi một chính sách tín dụng khơng phù hợp, dẫn đến chất lượng hoạt động tín dụng giảm sút. Và ngược lại, chính sách tín dụng đúng đắn sẽ thu hút được nhiều khách hàng, đảm bảo khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng. Bên cạnh đó, chính sách tín dụng địi hỏi phải được xây dựng và thực hiện một cách khoa học và chặt chẽ, kết hợp hài hịa lợi ích của Ngân hàng, khách hàng và lợi ích xã hội.
Chính sách cho vay bao gồm hạn mức cho vay, lãi suất, kỳ hạn, các khoản vay và hình thức vay... Có thể thấy, chính sách tín dụng là kim chỉ nam cho hoạt động tín dụng, ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng tín dụng của NH. Nếu NH có chính sách cho vay hợp lý, đúng đắn và chặt chẽ, đồng bộ với mức lãi suất hợp lý... sẽ tạo điều kiện cho cán bộ TD triển khai hoạt động cho vay một cách thuận lợi, chất lượng cho vay phụ thuộc nhiều vào việc NH lập ra một quy trình tín dụng đảm bảo tính logic, khoa học, đúng pháp lý và việc thực hiện tốt các bước, cũng như sự phối hợp chặt
gọn, hợp lý và đảm bảo tính chính xác, thì khoản vay sẽ đáp ứng được nhu cầu cho người vay một cách nhanh chóng, dễ dàng thuận tiên, NH cũng quản lý chặt chẽ hơn, hạn chế được rủi ro, nâng cao chất lượng cho vay của ngân hàng.
Quy mơ, uy tín của NHTM
Quy mơ và uy tín của Ngân hàng có ảnh hưởng khơng nhỏ đến doanh số và chất lượng hoạt động cho vay đối với KHCN do tâm lý của khách đi vay luôn hướng tới ngân hàng lớn làm việc lâu năm, ít có biến động, thuận tiện đi lại giao dịch hơn là vào các ngân hàng mới, quy mô nhỏ. Với những Ngân hàng có lượng vốn tự có cao, mạng lưới chi nhánh rộng khắp, thuận tiện về mặt địa lý cho người dân đến giao dịch sẽ có cơ hội thành cơng cao trong việc mở rộng hoạt động cho vay. Tiềm lực tài chính hùng mạnh sẽ đảm bảo mức độ an tồn về vốn cho các khoản cho vay của ngân hàng, góp phần nâng cao chất lượng cho vay của ngân hàng.
Tổ chức bộ máy của NHTM
Ngân hàng có cơ cấu tổ chức đồng bộ và khoa học sẽ bảo đảm được sự phối hợp chặt chẽ giữa bộ phận trong Ngân hàng với nhau cũng như các đơn vị kinh tế có liên quan, bảo đảm cho Ngân hàng hoạt động có thống nhất và hiệu quả. Vì thế có thể đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng, theo dõi quản lý các khoản cho vay, nâng cao hiệu quả và chất lượng hoạt động cho vay.
Chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên NHTM
Chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên Ngân hàng cũng có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng hoạt động và sinh lời của mỗi Ngân hàng. Đội ngũ cán bộ, nhân viên có trình độ nghiệp vụ tốt, thái độ làm việc có trách nhiệm là một yêu cầu hàng đầu đối với mỗi Ngân hàng và đặc biệt là đối với hoạt động cho vay. Chất lượng nhân sự ở đây khơng chỉ đề cập đến trình độ chun mơn mà cịn đến cả lương tâm, đạo đức nghề nghiệp, tác phong và kỉ luật lao động của người cán bộ nhân viên. Chất lượng cán bộ tín dụng tốt biểu hiện ở sự năng động sáng tạo, tinh thần trách nhiệm và ý thức ký luật cao, điều này sẽ đóng góp phần nào giúp Ngân hàng bù đắp những
hạn chế về cơng nghệ kĩ thuật, và cịn là thế mạnh giúp Ngân hàng cạnh tranh với các đối thủ có tiềm lực cơng nghệ, trang thiết bị kĩ thuật tốt hơn.
Khả năng thu thập và xử lý thông tin:
Hoạt động cho vay đối với KHCN, thông tin là yếu tố đầu tiên và cơ bản nhất. Khi tiếp xúc với khách hàng có nhu cầu vay vốn, Ngân hàng phải cập nhật những thông tin về khách hàng như năng lực pháp lí, uy tín, tính cách, năng lực tài chính… Sau đó là các thông tin liên quan về dự án, thông tin về thị trường và tiêu thụ sản phẩm…Những thơng tin này khơng chỉ địi hỏi tính chính xác mà cịn nhanh chóng kịp thời để có thể đẩy nhanh tiến độ cơng việc.
Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động cho vay của NHTM.
Nhờ các thiết bị tin học hiện đại mà các Ngân hàng có thể cập nhật thơng tin, xử lí thơng tin một cách nhanh chóng, kịp thời, chính xác, trên cơ sở đó quyết định việc cho vay đúng đắn, đem lại sự tiện lợi tối đa cho khách hàng, giúp mở rộng tín dụng và nâng cao uy tín cho Ngân hàng.
1.3.2 Yếu tố khách quan
Mơi trường kinh tế
Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất đối với nền kinh tế. Vì vậy, bất kỳ sự biến động của nền kinh tế đều ảnh hưởng đến các hoạt động cho vay của ngân hàng trong đó có cho vay KHCN.
Khi nền kinh tế ổn định và trên đà tăng trưởng, hoạt động cho vay KHCN có xu hướng tăng lên bởi vì thu nhập và mức sống của người dân được cải thiện, hơn nữa sẽ có nhiều cá nhân vay vốn ngân hàng nhằm phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh hay tiêu dùng của họ. Ngược lại, khi nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thối, mất ổn định, khiến thu nhập trong tương lai của người tiêu dùng trở nên bấp bênh, người dân sẽ lựa chọn tiết kiệm hơn là vay tiêu dùng hay vay vốn để sản xuất kinh doanh, lúc này cho vay cá nhân của các ngân hàng sẽ được ít quan tâm hơn.
Môi trường luật pháp
Mỗi một quốc gia khác nhau có những quy định khác nhau về tổ chức hoạt động của ngân hàng cũng như hoạt động cho vay KHCN. Nếu các quy định đó đầy
đủ, chặt chẽ, hợp lý, không rườm rà và chồng chéo lên nhau thì sẽ tạo điều kiện cho hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay KHCN nói riêng, đồng thời là cơ sở nâng cao năng lực cung cấp dịch vụ tài chính chất lượng cao cho dân cư, đảm bảo mối quan hệ hợp tác giữa ngân hàng với khách hàng.
Mơi trường văn hố – xã hội
Những yếu tố của mơi trường văn hố xã hội như: lối sống, thói quen, tập quán xã hội, thị hiếu… ảnh hưởng rất lớn đến việc đưa ra các hình thức cho vay đối với KHCN của ngân hàng. Ở những nơi mà có thói quen chi tiêu nhiều hơn tiết kiệm thì họ thường có xu hướng vay tiêu dùng và vay phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh nhiều hơn các nơi khác.
Sự phát triển của Khoa học – Công nghệ
Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của khoa học, công nghệ đã tạo điều kiện cho nhiều ngành nghề kinh tế phát triển trong đó có NH. Với sự phát triển của khoa học, công nghệ việc xử lý giao dịch của các NH trở lên nhanh chóng, dễ dàng hơn, theo một quy trình chặt chẽ, tiết kiệm thời gian giao dịch giữa NH với KH, tăng sự chính xác trong phân tích, thẩm định tín dụng, hạn chế rủi ro cho ngân hàng.
Đối thủ cạnh tranh
Sự xuất hiện các đối thủ cạnh tranh trên thị trường tài chính làm tăng tính cạnh tranh giữa các NH, KHCN có nhiều sự lựa chọn. Vì thế, các NH cần phải tìm ra các chiến lược, các chính sách đặc trưng nhằm thu hút được khách hàng đến với ngân hàng, không chỉ giữ chân khách hàng cũ mà còn thu hút thêm khách hàng mới.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH
THĂNG LONG.
2.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH THĂNG LONG.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín
2.1.1.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín
- Tên doanh nghiệp: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gịn Thương Tín. - Tên gọi tắt: Sacombank.
- Trụ sở: 266 – 268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3, TP.HCM. - Loại hình: ngân hàng thương mại cổ phần
- Vốn điều lệ: 18.852.000.000.000 đồng.
- Được thành lập ngày 21/12/1991: Sacombank là một trong những Ngân hàng TMCP đầu tiên được thành lập tại TP.HCM với vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng.
- Là ngân hàng TMCP có ưu thế về mạng lưới hoạt động với gần 570 điểm giao dịch tại 48/63 tỉnh thành Việt Nam và 2 nước Lào, Campuchia. Sacombank đã phủ kín mạng lưới tại các khu vực Bắc Trung Bộ, Tây Nam Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Ngồi ra, Sacombank cịn là Ngân hàng TMCP tiên phong mở rộng phạm vi hoạt động ra khỏi lãnh thổ Việt Nam với việc thành lập Ngân hàng con tại Lào và Campuchia.
2.1.1.2 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Thăng Long.
Thành lập: 03/08/2007
Địa chỉ: 60A Nguyễn Chí Thanh - Phường Láng Thượng - Quận Đống đa - Hà Nội
Điện thoại: 024 3775 6707, Fax: 024 3775 6708 Website: https://www.sacombank.com.vn
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của NH Sacombank chi nhánh Thăng Long
- Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi khơng kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh tốn của tất cả các tổ chức, cá nhân trong và ngoài tỉnh bằng VND và ngoại tệ.
- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn, vay tiêu dùng bằng VND và ngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân, hộ gia đình,…
- Chiết khấu giấy tờ có giá.
- Làm dịch vụ mở tài khoản ATM, dịch vụ chuyển tiền qua mạng vi tính trong phạm vi tồn tỉnh và tồn quốc, đồng thời cịn thực hiện dịch vụ chi trả kiều hối nhanh chóng thuận tiện, an toàn cho khách hàng.
- Thực hiện các nghiệp vụ cầm cố bất động sản, đầu tư dưới hình thức như góp vốn, liên doanh, liên kết, góp cổ phần và các hình thức đầu tư tín dụng khác với các doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng.
2.1.3 Cơ cấu mơ hình tổ chức của NH Sacombank chi nhánh Thăng Long
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bồ máy tổ chức
2.1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong NH Sacombank chi nhánh Thăng Long
a, Ban giám đốc:
Ban giám đốc: bao gồm giám đốc và các phó giám đốc chi nhánh là những người đứng đầu điều hành toàn bộ hoạt động, kế hoạch kinh doanh và các chương trình của chi nhánh. Họ còn là những người đại diện về mặt pháp luật của chi nhánh ký kết các giấy tờ liên quan đối với các nghiệp vụ phát sinh và chịu trách nhiệm trước pháp luật.
b, Khối kinh doanh
Ban Giám Đốc
Khối Kinh Doanh
KHDN KHDN 1 KHCN KHCN NHÓM 1 NHÓM 2KHCN NHÓM3KHCN Khối dịch vụ Phịng giao dịch Khối Vận Hành Hỗ trợ tín dụng
Khối kinh doanh: là bộ phận tạo ra thu nhập chính cho chi nhánh là bộ phận tìm kiếm khách hàng, tư vấn và chốt sale các sản phẩm của ngân hàng. Khối kinh doanh được chia làm 2 khối nhỏ là khối khách hàng cá nhân và khối khách hàng doanh nghiêp. Khối KHCN chiếm số lượng nhân viên đơng đảo, trong khối thì có tất cả 3 nhóm nhỏ cịn khối doanh nghiệp thì chỉ có 1 nhóm. Nhưng dù thuộc khối KHCN hay KHDN chỉ khách nhau về đối tượng khách hàng. Về chức năng, nhiệm vụ của khối kinh doanh thì hồn tồn giống nhau:
+ Tìm kiếm, tiếp cận tập và phát triển lượng khách hàng: tìm hiểu nhu cầu của các khách hàng để có thể tư vấn và bán các sản phẩm của ngân hàng.
+ Cung cấp các thông tin về các sản phẩm của ngân hàng đáp ứng nhu cầu của khách hàng, tư vấn thuyết phục khách hàng sử dụng các sản phẩm của ngân hàng.
+ Tìm hiểu nhu cầu và tiếp nhận hồ sơ vay vốn.
+ Thu thập thơng tin, phân tích khách hàng, khoản vay, trình thẩm định. Kiểm tra các điều kiện về pháp lý, tài chính của khách hàng.
+ Kiểm tra, đối chiếu đầy đủ các thông tin, giấy tờ của khách hàng chuyển sang yêu cầu bộ phận hỗ trợ tín dụng soạn hồ sơ. Điền đầy đủ thơng tin và gặp lại khách hàng để ký các giấy tờ liên qua (có chữ ký nhánh trên tất cả các trang).
+ Thu những giấy tờ gốc liên quan của khách hàng như hợp đồng mua bán, tài sản đảm bảo, giấy tờ liên quan đến pháp lý… mang về để scan chuyển cho bộ phận hỗ trợ tín dụng kiểm tra đối chiếu và chình lên.
+ Sau khi khách hàng được giải ngân phải quản lý, chăm sóc khách hàng. gọi điện nhắc nhở khách hàng nếu khách hàng tham gia vay tại ngân hàng.
c, Khối dịch vụ:
Khối dịch vụ: được xem là bộ mặt của chi nhánh. Dù chỉ có mỗi phịng giao dịch nơi diễn ra các nghiệp vụ giao tiếp trực tiếp đối với khách hàng. Khối dịch vụ có chức năng và nhiệm vụ vô cùng quan trong để xây dựng hình ảnh của chi nhánh nói riêng và của cả cơng ty:
+ Trực tiếp quản lý tài khoản và các giao dịch của khách hàng bao gồm: quản lý tài khoản, thông tin tín dụng của khách hàng,giải ngân vốn vay cho khách hàng, thu thập ý kiến của khách hàng về các sản phẩm dịch vụ.
+ Trực tiếp thực hiện các giao dịch của khách hàng như huy động vốn, xử lý các nghiệp vụ cho vay, thanh toán và bảo lãnh…
+ Theo dõi lượng tiền tồn quỹ, luồng tiền trong chi nhánh điều tiết lượng tiền tồn trong quỹ về hộ sở
+ Giải đáp những thắc mắc, nhu cầu của khách hàng khi đến chi nhanh. Phối hợp giữa các bộ phận phòng ban khác trong chi nhánh để hỗ trợ tốt nhất cho khách hàng.
d, Khối vận hành:
Khối vận hành: là bộ phận đứng sau hỗ trợ cho các bộ phận khách. Với số lượng nhân viên của khối vận hành thì khơng nhiều nhưng lương cơng việc thì vơ cùng lớn. Chức năng và nhiệm vụ của khối vận hành như sau:
+ Kiếm tra đối chiếu về mặt giấy tờ, pháp lý của khách hàng mà sale cung cấp. Yêu cầu bổ sung hoàn thiện về mặt giấy tờ. Chuyên viên sau khi nhận hồ sơ sẽ phải đối chiếu các loại giấy tờ với nhau có khớp với nhau khơng, có sai sót gì khơng, có phù hợp với các sản phẩm của ngân hàng.
+ Hỗ trợ về mặt hồ sơ cho bộ phận kinh doanh như soạn hồ sơ, trình hồ sơ, hạch giải ngân. Sau khi đã kiểm tra mọi thông tin chuyên viên sẽ soạn hợp đồng (gồm hợp đồng cho vay, hợp đông thế chấp, giấy nhận nợ…) và điền đầy đủ thồng tin theo giấy tờ gốc được cung cấp rồi chuyển lại cho chuyên viên kinh doanh để họ gặp khách hàng và ký.
+ Trình hồ sơ cung cấp cản scan của các loại giấy tờ cho bên tái thẩm đinh. - Sau khi khách hàng đã ký vào các giấy tờ cần thiêt sẽ chuyên viên sẽ nhận lại hồ sơ từ nhân viên sale đề trình lên trình lên tái thẩm định. Để đợi duyệt giải ngân.
+ Sau khi đã được duyệt giải ngân. Chuyên viên sẽ trình giải ngân. Và hạch tốn để ngải ngân cho khách hàng.
+ Thực hiện việc lưu trữ hồ sơ tại chi nhánh, hồ sơ nhập kho về hội sở, và các hồ sơ liên quan trả khách hàng. Sau hi giải ngân xong sẽ chuyên viên sẽ xếp hồ sơ của khách hàng thành thành 3 loại: Hồ sơ nhập kho để gửi về nhập quỹ, hồ sơ lưu giữ tại chi nhánh, hồ sơ gửi trả khách hàng để khách hàng giữ.
+ Hạch toán cắt nợ sớm cho khách hàng hoặc khách hàng hết thời gian của khoảng vay phải cắt nợ.
+ Cuối mỗi ngày làm việc các chuyên viên ở bộ phận hỗ trợ tín dụng sẽ phải chấm chứng từ, kiểm tra báo cáo công việc với giấy tờ đã làm để khớp công việc.