Các quy định về cho vay khách hàng cá nhân tại Sacombank Thăng Long

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín chi nh nh thăng long (Trang 46 - 57)

6. Kết cấu khóa luận

2.2 Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngânhàng TMCP Sài Gòn

2.2.1 Các quy định về cho vay khách hàng cá nhân tại Sacombank Thăng Long

Gịn Thương Tín- chi nhánh Thăng Long

2.2.1 Các quy định về cho vay khách hàng cá nhân tại Sacombank ThăngLong Long

* Nguyên tắc cho vay KHCN

Đây là Nguyên tắc quan trọng nhất trong hoạt động cho vay nhằm: đảm bảo hiệu quả của việc sử dụng vốn vay, tạo điều kiện để KH hoàn trả nợ vay cho ngân hàng. Khi phát hiện khách hàng sử dụng vốn sai mục đích thì NH có quyền yêu cầu thu hồi vốn trước hạn

- Nguyên tắc hoàn trả gốc và lãi:khi kết thúc kỳ hạn vay, bên vay phải hồn trả gốc và lãi- phí sử dụng vốn vay cho ngân hàng.

- Nguyên tắc tránh rủi ro: các khoản vay phải được kiểm tra định kỳ hoặc bất ngờ trong quá trình vay theo quy định của HĐTD, phải thực hiện nghiêm chỉnh, kiểm tra giám sát từ khâu đầu tiên đến khi tất toán hợp đồng.

* Điều kiện cho vay KHCN

KHCN có thể vay vốn tại ngân hàng khi đáp ứng đầy đủ các quy định:

Về năng lực pháp luật dân sự: Khách hàng là cá nhân hoặc đại diện hộ

gia đình tại Việt Nam phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự theo pháp luật Việt Nam. Khách hàng là cá nhân nước ngồi phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật của nước mà cá nhân đó là cơng dân, nếu pháp luật nước ngồi đó được nhà nước Việt Nam chấp nhận.

Về phương án đầu tư hoặc tiêu dùng:Khách hàng vay vốn phải có dự

án đầu tư, phương án SXKD khả thi, có hiệu quả hoặc có phương án tiêu dùng khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật.

Về mục đích vay vốn, sử dụng vốn vay: Vốn vay phải được sử dụng để

thực hiệndự án/phương án kinh doanh, tiêu dùng không được trái với quy định pháp luật.

Về khả năng tài chính: Khách hàng có khả năng tài chính đảm bảo trả

nợ trong thời hạn cam kết. Kết quả chấm điểm và xếp hạng tín dụng gần nhất từ A trở lên; vốn tự có trực tiếp tham gia vào dự án/phương án tối thiểu bằng 20% nhu cầu vốn với cho vay tiêu dùngvà cho vay sản xuất kinh doanh ngắn hạn; tối thiểu bằng 30% nhu cầu vốn với cho vay sản xuất kinh doanh trung và dài hạn.

Về tài sản bảo đảm: Phải TSĐB đúng theo quy định; có thể là nhà, đất,

sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá...

Một số điều kiện khác:

- Có nguồn trả nợ khả thi: bằng thu nhập từ phương án SXKD hoặc thu nhập khác.

- Có nơi tổ chức SXKD hoặc hộ khẩu thường trú, tạm trú dài hạn cùng địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi NH đóng trụ sở.

- NH phải có khả năng quản lý, giám sát khách hàng và khoản vay.

- Khách hàng được đánh giá là có uy tín, thiện chí trong quan hệ tín dụng, thanh tốn với NH.

* Lãi suất cho vay KHCN và các khoản phí

Sacombank Thăng Long cơng bố lãi suất cho vay và các loại phí hiện đang áp dụng cho KH. Lãi suất, phí cho vay đối với từng khoản vay, từng khách hàng được xác định theo nguyên tắc sau:

- Tuân thủ quy định về lãi suất cho vay, quy định về phí liên quan đến hoạt động cho vay của hội sở trong từng thời kỳ, phù hợp với các quy định của pháp luật và NHNN.

- Đối với cho vay trung, dài hạn (trừ cho vay theo phương thức trả góp), áp dụng lãi suất theo phương thức thả nổi, được điều chỉnh định

- Phạt chậm trả lãi: do Tổng giám đốc quy định từng thời kỳ.

*Quy trình cho vay KHCN

Quy trình cho vay KHCN được chia thành hai quy trình nhỏ hơn: quy trình cấp giới hạn tín dụng và quy trình cho vay. Bất cứ khách hàng nào khi muốn vay vốn từ ngân hàng sẽ được ngân hàng cấp “giới hạn tín dụng’. Giới hạn tín dụng sẽ quy định mức dư nợ tối đa mà NH có thể cấp cho KH.

Quy trình cấp giới hạn tín dụng:

Bước 1 – Thu thập thơng tin, tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ: CVQHKH thu

bị đầy đủ hồ sơ xin cấp GHTD. Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lí, hợp pháp của hồ sơ. Scan một bản hồ sơ chuyển cho PQLRR.

Bước 2 – Thẩm định, đề xuất cấp GHTD: CVQHKH thực hiện tạo CIF

cho KH, nhập thông tin chấm điểm KH. Ngân hàng thành lập tổ thẩm định định giá TSBĐ.

Bước 3 – Thẩm định đề xuất cấp GHTD: PQLRR kiểm soát, rà soát kết

quả chấm điểm và xếp hạng tín dụng của KH, kiểm tra tờ trình đề xuất cấp GHTD; trình tờ trình cho cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Bước 4 – Phê duyệt GHTD của KH: GĐ, PGĐ chi nhánh yêu cầu chỉnh

sửa thông tin cấp HGTD nếu cần, tiến hành phê duyệt GHTD cho khách hàng.

Bước 5 – Thông báo kết quả cho KH, soạn thảo ký kết HĐBĐ:

CBQHKH thông báo kết quả cho KH và thực hiện soạn thảo HĐBĐ với KH sau đó trình cho PQLRR và cấp trên phê duyệt, ký kết.

Bước 6 – Nhập, kiểm soát dữ liệu KH, nhập kho hồ sơ: tiến hành tạo

CIF, nhập thông tin dữ liệu KH vào hệ thống, Phòng Tiền tệ Kho Quỹ nhập kho TSBĐ.

Bước 7 – Theo dõi và quản lý GHTD khách hàng: NH tiến hành theo

dõi quản lý GHTD của KH, tiến hành điều chỉnh GHTD khi cần thiết.

Bước 8 – Lưu hồ sơ: PQHKHCN và PQLRR tiến hành lưu trữ hồ sơ

KH.

Quy trình cho vay:

Bước 1 – Hướng dẫn, tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ vay vốn: CBQHKH tiếp

nhận nhu cầu, tư vấn sản phẩm phù hợp cho KH. Hướng dẫn và hỗ trợ KH hoàn thiện bộ hồ sơ vay vốn đầy đủ theo từng trường hợp.

Bước 2 – Thẩm định đề xuất cho vay và TSBĐ: CBQHKH thu thập

thông tin cần thiết để đánh giá và thẩm định khách hàng, thành lập tổ định giá, tổ thẩm định tiến hành định giá và thẩm định TSBĐ nếu có.

Bước 3 – Thẩm định, đề xuất quyết định cho vay: CBTD tiến hành thẩm

Bước 4 – Phê duyệt cho vay KH: GĐ, PGĐ chi nhánh yêu cầu chỉnh

sửa thông tin cấp HGTD nếu cần, tiến hành phê duyệt GHTD cho khách hàng. CBQHKH thông báo trả lời cho KH.

Bước 5 – Soạn thảo HĐCTD, HĐBĐ, ký kết hợp đồng: CBQHKH soạn

thảo họp đồng, PQLRR tiến hành rà soát hợp đồng rồi chuyển cho cấp trên phê duyệt, ký kết.

Bước 6 – Nhập, kiểm soát, phê duyệt dữ liệu KH, khoản vay, TSBĐ, nhập kho hồ sơ TSBĐ: PQHKH tiến hành chuẩn bị thủ tục để tổ TTKQ nhập

kho TSBĐ. PQLRR kiểm sốt thơng tin nhập kho TSBĐ, lãnh đạo NH phê duyệt nhập kho TSBĐ.

Bước 7 – Giải ngân: PKH tiếp nhận hồ sơ giải ngân, trình cấp có thẩm

quyền phê duyệt, phịng KTGD tiến hành giải ngân cho KH.

Bước 8 – Kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay: PQHKH tiến hành kiểm tra, đánh giá việc sử dụng vốn vay.

Bước 9 – Xứ lý các phát sinh nếu có: Khi phát sinh các vấn đề liên

quan đến khoản vay thì PQHKHCN chuyển qua các phòng ban lien quan để xứ lý như PQLRR,

Bước 10 – Ký hợp đồng, văn bản phụ lục bổ sung: PKHCN soạn thảo

văn bản sửa đổi bổ sung trình cấp có thẩm quyền phê duyệt (nếu có).

Bước 11 – Thu nợ gốc, lãi, phí: PQHKHCN tiến hành kiểm tra theo

dõi và đơn đốc việc trả nợ của KH. Phịng KTGD tiến hành thu nợ gốc, lãi, và phí của KH.

Bước 12 – Thanh lý HĐTD, HĐBĐ, giải chấp TSBĐ: PQHKHCN tiến

hành thanh lý HĐTD cho KH và giải chấp TSBĐ.

Bước 13 – Lưu hồ sơ: PQHKHCN và PQLRR tiến hành lưu trữ hồ sơ

KH.

* Các sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân tại Sacombank Thăng

Long

*Các sản phẩm cho vay tiêu dùng

Cho vay xây,sửa chữa nhà: Mục đính sản phẩm phục vụ nhu cầu sửa chữa,

cầu vốn.Thời hạn cho vay tối đa 84 tháng. Khách hàng có thể dùng BĐS hình thành từ vốn vay làm TSTC.

Cho vay tiêu dùng: mục đích của sản phẩm là cho vay để phục vụ nhu cầu

tiêu dùng của cá nhân hoặc gia đình để mua sắp thiết bị gia đình, sin hoạt phí, chi phí du học... Mức cho vay tối đa 70% nhu cấu vốn vay. Thời hạn tối đa 84 tháng tùy theo nhu cấu của khách hàng.

Cho vay mua ô tô: Sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu mua sắm ô tô của

khách hàng.Mức cho vay tối đa lên tới 80% giá trị xe.Thời hạn cho vay tối đa lên tới 5 năm. TSĐB là chính xe mua.

Các sản phẩm cho vay sản xuất kinh doanh

Cho vay sản xuất, kinh doanh thông thường: phục vụ nhu cầu vốn kinh

doanh, sản xuất của KHCN. Mức cho vay tối đa: 80% nhu cầu vốn ngắn hạn, 50% nhu cầu vốn trung và dài hạn (khơng có TSĐB), 60% (có TSĐB). TSĐB là sổ/thẻ tiết kiệm/giấy tờ có giá, mức cho vay tối đa 100% nhu cầu vốn. Thời hạn cho vay tối đa 7 năm.

Cho vay cá nhân kinh doanh tại chợ: đáp ứng mục đích kinh doanh tại chợ

của KHCN. Mức cho vay phụ thuộc nhu cầu vay vốn, khả năng trả nợ của KH. Phương thức cho vay từng lần/trả góp. Thời hạn vay: tối đa 12 tháng với cho vay từng lần và 3 tháng với cho vay trả góp.Vốn tự có tối thiểu bằng 30% nhu cầu vốn, KH có TSBĐ đầy đủ.

Cho vay cửa hàng cửa hiệu: đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh mở cửa hàng

của khách hàng có tối thiểu 1 năm kinh doanh trong nghề, vốn tự có tối thiểu bằng 20%. Mức cho vay: tối đa lên tới 70% nhu cầu. TSBĐ là chính cửa hàng, cửa hiệu kinh doanh hoặc các TSBĐ khác, thời hạn cho vay tối đa 12 tháng.

* Cho vay khác

Cho vay bảo đảm bằng số dư tiền gửi,sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá: Mức

cho vay tối đa bằng số dư tiền gửi, sổ /thẻ TK trừ lãi vay dự kiến. Phương thức cho vay: Từng lần hoặc hạn mức. Thời hạn cho vay: Tối đa không vượt quá thời hạn thanh tốn cịn lại của tài sản đảm bảo (TSBĐ).

2.2.2. Phân tích kết quả cho vay khách hàng cá nhân tại Sacombank Thăng Long

2.2.2.1 Mức độ tăng trưởng cho vay khách hàng cá nhân

Bảng 2.4: Quy mô và tốc độ tăng trưởng cho vay KHCN Sacombank Thăng Long

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu 2015 2016 2017

Tổng dư nợ cho vay (trđ) 1.142.897 1.705.658 1.824.401

Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay (%) 49,2 7

Tổng dư nợ cho vay KHCN (trđ) 515.431 822.758 954.817

Tốc độ tăng trưởng dư nợ KHCN (%) 59,6% 16%

Tỉ trọng dư nợ KHCN (%) 45,1% 48,8% 52,4%

Qua bảng số liệu trên ta thấy hoạt động cho vay cá nhân của Sacombank Thăng Long có sự tăng trưởng cao qua các năm nhưng không đều nhau. Tốc độ tăng trưởng dư nợ KHCN cao hơn tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay chung. Cụ thể năm 2015 dư nợ cho vay KHCN là 515.431 triệu đến năm 2016 là 822.758 triệu tăng 59,6% đến năm 2017 tổng dư nợ cho vay KHCN là 954.817 triệu tăng 16%. Qua các năm tỉ trọng dư nợ KHCN ngày càng chiếm tỉ trọng cao cho thấy sự dịch chuyển của chi nhánh ngày càng phát triển ở mảng KHCN, điều đó cũng cho thấy sự phát triển của chi nhánh trong việc hình ảnh mở rộng hơn đối với KH.

2.2.2.2. Phân tích dư nợ cho vay cá nhân:

Dư nợ cho vay theo thời hạn:

Bảng2.5: Tình hình dư nợ cho vay cá nhân theo thời hạn

Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2015 2016 2017 Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Tổng dư nợ cho vay

KHCN 515.43 1 100 822.75 8 100 954.81 7 100

Cho vay KHCN ngắn hạn 216.48 1 42% 304.42 0 37% 377.15 3 39,5% Cho vay KHCN trung,

dài hạn 298.95 0 58% 518.33 8 63% 577.66 4 60,5% Tổng dư nợ cho vay cá nhân tại ngân hàng đã có sự gia tăng đáng kể theo thời gian. Điều đáng chú ý là tỷ trọng cho vay KHCN ngày cảng giảm cịn cho vay KHCN trung và dài hạn có xu hướng ngày càng chiếm tỷ trọng cao. Cụ thể, năm 2015 cho vay KHCN ngắn hạn chiếm tỉ trọng 42% tương đương 216.481 triệu sang năm 2016 là 3004.420 triệu chiếm tỉ trọng 37% và đến năm 2016 là 377.153 triệu chiếm tỉ trọng 39,5%. Còn đối với cho vay KHCN trung, dài hạn thì năm 2015 chiếm 58% tương đương 298.950 triệu đến năm 2016 là 518.338 triệu chiếm 63% và sang năm 2017 là 577.664 triệu chiếm 60.5%. Điều này có lẽ sẽ là một thách thức đối với chi nhánh trong việc quản lý nợ khi mà tỷ trọng cho vay trung, dài hạn chiếm tỷ trọng ngày càng cao khi đột biến năm 2016 chiếm đến 63%.

Dư nợ cho vay theo mục đích sử dụng:

Bảng 2.6: Dư nợ cho vay cho vay cá nhân theo mục đích tại Sacombank Thăng Long Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2015 2016 2017 Số tiền Tỉ trọng % Số tiền Tỉ trọng % Số tiền Tỉ trọng % Tổng dư nợ KHCN 515.431 100 822.758 100 954.817 100

Cho vay tiêu dùng 371.832 72,14% 541.950 65,87% 596.760 62,5% Cho vay SXKD 127.208 24,68% 257.523 31,3% 336.573 35,25%

Cho vay khác 16.391 3,18% 23.285 2,83% 21.484 2,25%

Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy cơ cấu cho vay cá nhân tại Sacombank Thăng Long chưa đồng đều, chủ yếu tập trung vào cho vay tiêu dùng như: xây, sửa nhà, mua đất xây nhà cửa và cho vay mua ô tô, tiêu dùng, sinh hoạt phí... Vì nhu cầu nhà ở cũng như đất ở của người dân là rất lớn và mỗi khoản vay để mua nhà và đất có giá trị lớn. Doanh số cho vay tiêu dùng năm 2015 là 371.832 triệu chiếm 72,14% tổng doanh số chho vay cá nhân, năm 2016 là 541.950 triệu chiếm 65,87% sang năm 2017 là 596.760 triệu chiếm 62,5%. Cho vay tiêu dùng tuy có sự tăng trưởng về doanh số nhưng tỉ trọng có xu hướng giảm nhẹ mặc dù vẫn đang chiếm tỉ trọng cao. Sacombank Thăng Long tập trung nhiều vào cho vay đối với khoản vay này vì khả năng rủi ro thấp. Ngân hàng sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay làm tài sản đảm bảo, khi khách hàng khơng có khả năng trả nợ, ngân hàng thực hiện bán tài sản bảo đảm để thu hồi nợ. Tuy nhiên trong thực tế, việc cho vay đối với đối tượng này đang bị hạn chế do tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất còn rất chậm. Cho vay sản xuất kinh doanh cá nhân hộ gia đình tại đơn vị hiện vẫn cịn khá thấp nhưng đang có xu hướng gia tăng trong thời gian tới. Dịch vụ cho vay SXKD vẫn chưa có hiệu quả bởi dư nợ cho

vay: lượng khách hàng sử dụng dịch vụ này tại Sacombank Thăng Long khơng nhiều và có khách hàng mục đích vay để SXKD nhưng chỉ là bổ sung vốn kinh doanh tạm thời trong ngắn hạn. Cụ thể năm 2015 là 127.208 triệu chiếm 24,68% sang năm 2016 là 257.523 triệu chiếm 31,3% và sang năm 2017 là 336.573 triệu chiếm 35,25% có xu hướng ngày càng tăng về cả tỷ trọng và số tiền cho vay.

Ngoài ra, cho vay khác chiếm một tỉ lệ khá nhỏ trong cơ cấu cho vay KHCN. Chỉ tiêu này chỉ chiếm chưa tới 5%

2.2.3.3 Tình hình nợ quá hạn:

Bảng 2.7: Tình hình nợ xấu, nợ quá hạn cho vay KHCN tại Sacombank Thăng Long

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Tổng dư nợ tín dụng (trđ) 1.142.897 1.705.658 1.824.401 Tổng dư nợ cho vay KHCN (trđ) 515.431 822.758 954.817

Nợ quá hạn (trđ) 18.286 109.162 145.952

Nợ quá hạn cho vay KHCN (trđ) 8.247 52.656 76.385

Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 1.6% 6,4% 8%

Nợ quá hạn/tổng dư nợ 0,7% 3,1% 4,2%

Sacombank Thăng Long có tỷ lệ nợ xấu của đơn vị tăng qua các năm bởi tác động của nền kinh tế không ổn định. Đặc biệt năm 2016 tỉ lệ nợ quá hạn tăng đột biệt lên 6% đây là một con số cho thấy chi nhánh cần quản lý

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín chi nh nh thăng long (Trang 46 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)