Ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện hoạch định chiến lƣợc kinh doanh tại công ty cổ phần công nghiệp môi trƣờng châu á (Trang 27 - 33)

2.1.4 .Lĩnh vực kinh doanh của công ty

2.2.1. Ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài

2.2.1.1. Các yếu tố môi trường vĩ mô a) Các yếu tố kinh tế

Hiện nay, với sự phát triển của kỷ nguyên công nghệ – cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 diễn ra với nhịp độ nhanh không những tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế thế giới nói chung mà cịn giúp cho nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biến tích cực. Có thể nói, năm 2017 đánh dấu kỷ lục về tăng trưởng kinh tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài của Việt Nam. Lần đầu tiên sau nhiều năm, Việt Nam đạt và

vượt toàn bộ 13 chỉ tiêu kinh tế - xã hội trong năm. Cụ thể, năm 2017 tăng trưởng kinh tế đạt 6,81%, vượt chỉ tiêu 6,7% do Quốc hội đề ra, và là mức tăng trưởng cao nhất trong 10 năm qua, theo số liệu mới công bố của Tổng cục thống kê. Đặc biệt, nền kinh tế trong hai quý cuối năm đều ghi nhận mức tăng trưởng trên 7%.

Hình2.2. Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2008-2017

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

Quy mô nền kinh tế năm 2017 theo giá hiện hành đạt trên 5 triệu tỷ đồng, trong đó khu vực cơng nghiệp - xây dựng và dịch vụ tiếp tục là thành phần chủ lực, đóng góp 74% vào quy mơ nền kinh tế. GDP đầu người năm 2017 đạt 53,5 triệu đồng/năm (2.385 USD), tăng 170 USD so với 2016. Trong những năm gần đây, tỉ lệ lạm phát có xu hướng giảm rõ rệt, đặc biệt trong năm 2017, lạm phát được kiểm soát ở mức 3,53%, thấp hơn mức trần là 4% và thấp hơn tỉ lệ lạm phát trung bình giai đoạn 2011- 2017 là 6,5%

Theo số liệu thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính hết năm 2014, cả nước đã có 295 KCN được thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên gần 84 nghìn ha, trong đó diện tích đất cơng nghiệp có thể cho th đạt 56 nghìn ha, chiếm khoảng 66% tổng diện tích đất tự nhiên. 212 KCN đã đi vào hoạt động với tổng diện tích đất tự nhiên 60 nghìn ha và 83 KCN đang trong giai đoạn đền bù giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ bản với tổng diện tích đất tự nhiên 24 nghìn ha. Trong năm 2014, các KCN đã cho các nhà đầu tư thuê mới 2 nghìn ha, nâng tổng diện tích đất cơng nghiệp đã cho thuê của các KCN đạt 26 nghìn ha, tỷ lệ lấp đầy các KCN đạt 48%, riêng các KCN đã đi vào hoạt động, tỷ lệ lấp đầy đạt trên 65%.

Đến cuối năm 2014, trong số 295 dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng KCN trên cả nước, có 212 dự án đã hồn thành xây dựng cơ bản và đi vào hoạt động, các dự

bản. Các KCN đang xây dựng cơ bản chủ yếu là các KCN được thành lập từ năm 2009 trở lại đây.

Phát triển công nghiệp là nhiệm vụ hàng đầu để nước ta thực hiện mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên, chính cơng nghiệp là ngành kinh tế gây tác động mạnh nhất đến mơi trường, tài ngun. Có thể nói, ô nhiễm môi trường luôn đồng hành với phát triển các dự án công nghiệp.Phát triển các ngành công nghiệptheo quy hoạch đến 2020, tầm nhìn đến năm 2030 sẽ tạo nên sức mạnh cho nền kinh tế Việt Nam, nhưng đồng thời cũng tạo các nguy cơ cao đối với môi trường chủ yếu là do gia tăng nhanh khối lượng, lưu lượng nước thải, khí thải, chất thải rắn cơng nghiệp, chất thải rắn nguy hại. Mặt khác cũng làm gia tăng các thành phần có độc tính cao trong các loại chất thải. Đây sẽ là nguồn gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, chất lượng môi trường, đa dạng sinh học và tổn thất về kinh tế.

Từ việc phâ tích mơi trường kinh tế, có thể đánh giá mọi số cơ hội và thách thức mà môi trường kinh tế đã mang lại cho công ty Cổ phần Công nghiệp môi trường Châu Á là:

 Cơ hội

 Nền kinh tế tăng trưởng nhanh và ổn định.

 Tỷ lệ lạm phát thấp.

 Sự phát triển và gia tăng của các khu công nghiệp.

 Thách thức

 Tốc độ hố đơ thị ngày một nhanh, cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ dẫn đến công tác phục vụ VSMT luôn luôn chạy theo, biến động liên tục trong những năm tới.

b) Các yếu tố chính trị, pháp luật

Nhìn chung tình hình chính trị Việt Nam khá ổn định so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Mơi trường chính trị thuận lợi để các nhà đầu tư, kinh doanh yên tâm làm ăn, người dân an tâm trong cuộc sống.

Để triển khai hiệu quả Luật BVMT và Luật Tài nguyên nước, hệ thống các văn bản dưới Luật đã được ban hành, áp dụng và bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tế như các quy định về lập và thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM), cam kết BVMT; giấy phép sử dụng và khai thác nguồn nước, giấy phép xả nước thải vào nguồn nước; quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường đối với nước thải, nước

phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT… Nhận thấy rõ tầm quan trọng của công tác BVMT, Đảng, Quốc hội, Chính phủ đã ban hành nhiều Nghị quyết, Chỉ thị nhằm ngăn chặn nguy cơ ô nhiễm và BVMT, BVMT nước thể hiện trong Nghị quyết số 41-NQ/TW của Bộ Chính trị về tăng cường công tác BVMT trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đây là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp kinh doanh phát triển.

Có thể thấy yếu tố chính trị và pháp luật đã đem đến cho cơng ty các cơ hội và thách thức sau

 Cơ hội

 Tình hình chính trị ổn định

 Các điều luật về bảo vệ môi trường.

 Thách thức

 Hệ thống luật pháp còn chồng chéo, thủ tục nặng nề…

C)Khoa học công nghệ

Khoa học cơng nghệ là một lực lượng quan trọng có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của doanh nghiệp . Đây là một yếu tố rất năng động, chứa đựng nhiều cơ hội và đe dọa đối với các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp phải cảnh giác đối với cơng nghệ mới vì nó có thể làm cho sản phẩm của họ bị lạc hậu một cách trực tiếp hoặc gián tiếp bên cạnh những lợi ích mà sự phát triển cơng nghệ mang lại.

Đây là lĩnh vực quan trọng nhất là trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển mạnh và nhanh. Lĩnh vực xử lý chất thải cơng nghiệp mơi trường ln cần có những cơng nghệ, kỹ thuật mới để các cơng trình xử lý chất thải cơng nghiệp có tính hiện đại và hiệu quả. Những sản phẩm trong lĩnh vực trang thiết bị xử lý cơng nghiệp này hiện nay có hàm lượng chất xám khá cao và nó ln được cải tiến liên tục hoặc được phát minh ra rất nhiều nên nếu không theo kịp khoa học công nghệ công ty sẽ bị tụt hậu. Công ty cổ phần công nghiệp môi trường châu Á luôn rất chú trọng đến yếu tố này. Trong việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới công ty đã đầu tư những trang thiết bị hiện đại và cải tiến, xây dựng được những cơng trình xử lý chất thải có chất lượng và đáp ứng nhu cầu địi hỏi cao của khách hàng.

Từ việc phân tích khoa học cơng nghệ, đánh gía cơ hội và thách thức

 Cơ hội

 Thách thức

 Áp lực cập nhật các sản phẩm công nghệ mới

2.2.1.2. Các yếu tố môi trường ngành A)Khách hàng

Hiện nay, lượng khách hàng của ngành chủ yếu là khách hàng tổ chức, các doanh nghiêp, các khu cơng nghiệp, cơng trình trong cả nước. Tập khách hàng này có nhu cầu sử dụng cao hơn so với các khách hàng cá nhân. Các doanh nghiệp sản xuất, các khu công nghiệp bắt buộc phải có hệ thống xử lý chất thải nước thải.

Yếu tố này là yếu tố quan trọng quyết định đến hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.

B)Đối thủ cạnh tranh

Ngành kỹ thuật môi trường là một ngành đầy tiềm năng hiện nay, cho nên lượng đối thủ cạnh tranh trong ngành này đều là những cơng ty có kinh nghiệm và thâm niên trong ngành. Việc phải đối mặt với những đối thủ lớn là một thách thức không hề nhỏ.Một số đối thủ cạnh tranh của công ty là:

- Công ty môi trường công nghiệp Xanh tiền thân là Công ty TNHH Dịch vụ môi trường vận tải được thành lập từ năm 1998. Hiện nay công ty đang ký hợp đồng xử lý chất thải cho hàng trăm khách hàng; đặc biệt được các thương hiệu lớn như Honda, Toyota, Ford, Piaggio, Nike cùng nhiều công ty lớn… chọn làm đối tác tin cậy và giữ mối quan hệ hợp tác bền vững trong nhiều năm qua. Tuy nhiên thời gian gần đây công ty không đẩy mạnh hoạt động quảng cáo và xây dựng.

- Công ty cổ phần vệ sinh môi trường đô thị Hà Nội được thành lập từ năm 1996. Ban đầu là công ty kỹ thuật vệ sinh môi trường đô thị. Sau năm 2002, công ty đổi tên là công ty cổ phần vệ sinh môi trường đô thị Hà Nội. Công ty cũng cung cấp các dich vụ thu gom, vận chuyển rác thải, chất thải, phân bùn. Xây dựng, sửa chữa nhà cửa, cơng trình vệ sinh; Xây dựng dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng thuỷ lợi; Sản xuất phân bón vi sinh tổng hợp;Xử lý chất thải công nghiệp; Xử lý nước thải bằng công nghệ sinh học; Buôn bán, cho thuê các thiết bị về vệ sinh môi trường; Xây mới, cải tạo, chống thấm nhà vệ sinh; Thông tắc, bơm hút bể phốt, đường cống ngầm;

- Công ty Cổ phẩn Composite và công nghệ Ánh Dương là công ty hàng đầu tại miên bắc Việt Nam về các sản phẩm composite, nhựa PVC, PP, PE... và xử lý nước thải, khí thải. Cơng ty Ánh Dương được thành lập trên cơ sở cổ phần của công ty

TNHH Hồng Nhung (chuyên doanh các sản phẩm composite) với các cán bộ của Phịng Nghiên cứu Hóa Composite và Mơi trường - Viện Nghiên cứu Công nghệ Quân đội, với các chuyên gia môi trường, chuyên gia composite ở các Viện, Trung tâm nghiên cứu ở Hà Nội. Ánh Dương không chỉ là đối tác tin cậy cung cấp bồn composite xử lý nước thải công nghiệp và xử lý nước thải sinh hoạt cho hầu hết các công ty môi trường ở Miền Bắc - Việt Nam mà cịn là cơng ty mơi trường duy nhất ở Miền bắc Việt Nam trực tiếp sản xuất bồn composite xử lý nước thải và đồng thời thiết kế, thi công, lắp đặt, chuyển giao công nghệ xử lý.

Đối thủ cạnh tranh đem lại cho công ty thách thức là

 Cạnh tranh gay gắt trong ngành

C) Nhà cung ứng

Hiện nay,công ty cổ phần Công nghiệp môi trường Châu Á chủ yếu nhập nguyên vật liệu từ các công ty sau:

Bảng 2.2: Các nhà cung cấp chính cho cơng ty

STT Tên nhà cung cấp Mặt hàng cung cấp 1 Công ty TNHH sản xuất

thương mại dịch vụ Thành Lợi

Sắt thép

2 Công ty TNHH đầu tư và kinh doanh đại nghĩa

Si măng

3 Shimadzu Corporation-Công ty Cổ phần Nhật Bản

Các thiết bị xử lý chất thải 4 Sibata-Nhật bản Các thiết bị xử lý chất thải 5 HACH - Mỹ Các thiết bị xử lý chất thải 6 HANNA – Đức Các thiết bị xử lý chất thải

..... ..... ......

Nguồn: Phịng mua hàng

Đó đều là những nhà cung cấp uy tín, đã gắn bó lâu dài với cơng ty. Tuy nhiên trên thị trường còn nhiều nhà cung cấp sắp thép, si măng như công ty cổ phần thép Mê Lin, công ty cổ phần thép công nghiệp Hà Nội...nên công ty không bị phụ thuộc mấy vào họ.

D)Gia nhập tiềm năng mới

Lĩnh vực xử lý môi trường luôn là lĩnh vực quan trọng của đời sống và nó càng được chú trọng hơn khi nhu cầu ngày càng cao do kinh tế phát triển, nhiều khu công nghiệp, doanh nghiệp, nhà máy, trung cư ngày càng nổi lên nhiều và mức sống tăng lên vì vậy mà có nhiều cơng ty muốn quan tâm tham gia vào hơn điều này làm cho mức độ cạnh tranh trong ngành càng cao từ đó ảnh hưởng nhiều đến cơng tác hoạch định chiến lược kinh doanh của cơng ty. Vì sự cạnh tranh cao của các đối thủ tiềm năng mới làm cho công ty càng phải chú trọng đến chiến lược kinh doanh của mình.

Tuy nhiên, từ trước đến nay, ngành kỹ thuật về xử lý môi trường đang là một ngành khó và u cầu chun mơn cao. Do đó u cầu các doanh nghiệp trong lĩnh vực này phải nằm lịng chắc chắn quy trình kỹ thuật xử lý khí thải, chất thải, rác thải một cách chính xác và chun mơn cao.

Thách thức và cơ hội mà gia nhập tiềm năng đem lại cho doanh nghiệp là

 Thách thức

 Đe dọa gia nhập mới

 Cơ hội

 Do công ty đã có mặt trên thị trường nên cơng ty có lợi thế hơn so với các doanh nghiệp mới gia nhập

E) Sản phẩm thay thế

Hiện nay khơng có sản phẩm nào có thể thay thế các cơng trình xử lý chất thải , nước thải cho các doanh nghiệp, khu công nghiệp. Bởi chất thải nước thải của một doanh nghiệp, khu cơng nghiệp là rất lớn, khơng có một sản phẩm cơng nghệ nào có thể đáp ứng xử lý được lượng chất thải đó. Hiện nay có một số sản phẩm cơng nghệ có thể xử lý được chất thải nhưng chỉ với một lượng nhỏ, không thể đáp ứng được yêu cầu xử lý chất thải của cả một doanh nghiệp sản xuất, khu công nghiệp.

Cơ hội đem lại cho Công ty cổ phần cơng nghiệp mơi trường Châu Á nói riêng và ngành nói chung là: Khơng có mối đe dọa từ sản phẩm thay thế

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện hoạch định chiến lƣợc kinh doanh tại công ty cổ phần công nghiệp môi trƣờng châu á (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)